QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

    Các bạn cho mình hỏi trong tc 356-2005 có ghi cấp độ bền chịu kéo của BT là Bt04,Bt08,Bt1.2,.....Số 04,08,1.2 có ý nghĩa là gì?Chân thành cảm ơn.

  • #2
    Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

    Nguyên văn bởi cmengenie
    Phụ lục A ghi rõ ràng rồi đấy.
    Bt=Bmt(1-1.64*v)
    v=0.165 trường hợp chịu kéo
    Biết là vậy nhưng mình đang hỏi ý nghĩa của những con số đứng sau nó như 04 ,08 ,1.2...mà.Thanks.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

      Tiện chủ đề này cho em hỏi 1 vấn đề của em luôn !! Tiêu chuẩn EU có đưa ra qui đổi giữa mẫu lăng trụ và mẫu lập phuơng ( Vd : C35=C45cube) có thể áp dụng cái này vào việc qui đổi từ mẫu trụ sang mẫu lập phương của VN được khôgn ạ
      Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

        Hi,
        Cac ban co the dung cong thuc sau de chuyen doi cuong do be tong tu mau lap phuong sang lang tru : fcyl = 0.8* f cube.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

          Nguyên văn bởi BirdNguyen View Post
          Hi,
          Cac ban co the dung cong thuc sau de chuyen doi cuong do be tong tu mau lap phuong sang lang tru : fcyl = 0.8* f cube.
          Theo một số tiêu chuẩn thì nó còn phụ thuộc kích thước mẫu thử nữa (ACI-318 chẳng hạn). Theo GBJ 50010-2002 thì nó còn phụ thuộc mác nữa vì mác càng cao thì BT càng dòn, do đó hệ số sẽ khác đi.
          (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

            Có 1 vấn đề nữa là theo như tiêu chuẩn 1 số nước đưa ra công thức tính modul đàn hồi E dựa trên cường độ mẫu fc ( hoặc fck,fcu,...) Đem cái này tính cho bê tông theo tiêu chuẩn VN thì thấy E nhỏ hơn rất nhiều ! giả sử M450 ( B35) theo ACI thì khoảng 2,78e6 trong khi của VN thì tra bảng và có kq > con số trên ! Chỗ này mình hơi băn khoăn ! Anh em nào có biết về vấn đề này có thể nói cho mình và mọi người nhé
            Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

              Nguyên văn bởi ambition541986 View Post
              Có 1 vấn đề nữa là theo như tiêu chuẩn 1 số nước đưa ra công thức tính modul đàn hồi E dựa trên cường độ mẫu fc ( hoặc fck,fcu,...) Đem cái này tính cho bê tông theo tiêu chuẩn VN thì thấy E nhỏ hơn rất nhiều ! giả sử M450 ( B35) theo ACI thì khoảng 2,78e6 trong khi của VN thì tra bảng và có kq > con số trên ! Chỗ này mình hơi băn khoăn ! Anh em nào có biết về vấn đề này có thể nói cho mình và mọi người nhé
              môđun đàn hồi theo các tiêu chuẩn khác đều nhỏ hơn khá nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam. Tiêu chuẩn Mỹ nhỏ nhất là do định nghĩa E<sub>c </sub>không phải là môđun đàn hồi ban đầu mà môđun đàn hồi cát tuyến với biến dạng ε<sub>0</sub>.
              (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

                Nguyên văn bởi vi.ketcau.wikia.com View Post
                môđun đàn hồi theo các tiêu chuẩn khác đều nhỏ hơn khá nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam. Tiêu chuẩn Mỹ nhỏ nhất là do định nghĩa E<sub>c </sub>không phải là môđun đàn hồi ban đầu mà môđun đàn hồi cát tuyến với biến dạng ε<sub>0</sub>.
                Mình cảm ơn bạn đã giải thích cho mình , cho mình hỏi tiếp nhé !! Vậy thì khi thay đổi giá trị E ấy dẫn đến việc phân tích động của công trình sẽ sai khác nhau khá nhiều ( chu kỳ,ux,uy,...) .Điều này sẽ rất khó cho việc giải trình khi làm 1 vừa làm theo tiêu chuẩn nước này nhưng vẫn phải qua được vòng kiểm của nước khác đúng ko ạ ??
                Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

                  Nguyên văn bởi ambition541986 View Post
                  Mình cảm ơn bạn đã giải thích cho mình , cho mình hỏi tiếp nhé !! Vậy thì khi thay đổi giá trị E ấy dẫn đến việc phân tích động của công trình sẽ sai khác nhau khá nhiều ( chu kỳ,ux,uy,...) .Điều này sẽ rất khó cho việc giải trình khi làm 1 vừa làm theo tiêu chuẩn nước này nhưng vẫn phải qua được vòng kiểm của nước khác đúng ko ạ ??
                  Đúng thế, vì vậy cần lưu ý là mặc dù nhiều người dùng các phần mềm của nước ngoài và thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài nhưng tổ hợp tải trọng, cường độ vật liệu lại vẫn lấy theo Việt nam. Như vậy là rất nguy hiểm.<sup>[*]</sup>

                  ------------------------
                  [*] Chuyển đổi giữa các tiêu chuẩn
                  (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

                    Nguyên văn bởi vi.ketcau.wikia.com View Post
                    Đúng thế, vì vậy cần lưu ý là mặc dù nhiều người dùng các phần mềm của nước ngoài và thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài nhưng tổ hợp tải trọng, cường độ vật liệu lại vẫn lấy theo Việt nam. Như vậy là rất nguy hiểm.<sup>[*]</sup>

                    ------------------------
                    [*] Chuyển đổi giữa các tiêu chuẩn
                    Theo mình thì chỉ cần chuyển đổi vật liệu,tổ hợp tải trọng vẫn lấy theo VN thì tính dầm vẫn ra kết quả tương tự như tính tay của TCVN mà.Thanks.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

                      Nguyên văn bởi terrible View Post
                      Theo mình thì chỉ cần chuyển đổi vật liệu,tổ hợp tải trọng vẫn lấy theo VN thì tính dầm vẫn ra kết quả tương tự như tính tay của TCVN mà.Thanks.
                      Bác có thể chứng minh được điều này không, thanks.
                      (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Thắc mắc về cấp độ bền chịu kéo của BT

                        Nguyên văn bởi kingoga
                        tổ hợp tải thì lấy theo tcvn được nhưng vật liệu khi chuyển đổi là khó khăn đó. lấy cơ sở ở đâu??
                        với lại vật liệu thí nghiệm có khó khăn gì chỉ cẩn yêu cầu thí nghiệm là được. việc gì phải quy đổi mẫu nén lập phương hay hình trụ .. cứ yêu cầu thí nghiệm rõ ràng là được mà .
                        Như vậy thì nói làm gì nữa!
                        (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

                        Ghi chú

                        Working...
                        X