QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

    Các bác ơi, xưa nay em cứ nghĩ đà kiềng chỉ bố trí theo cấu tạo , vì khi tính khung không kể đà kiềng vào, nhưng giờ em gặp vấn đề này nhiều quá toàn bí lù không à,. Mong các cao thủ các bác có nhiều kinh nghiệm chỉ giúp em với . Em gặp mấy cai công trình có đà kiềng người ta tính lớn quá, thép dày chẳng biết kiểm tra như thế nào. Đang đau đầu quá, tìm tài liệu và sách vở chẳng tháy gì hết, mọi người có tài liệu úp lên cho các bác như em (mới ra trường biết với), chỉ em cách tính nữa nha. thanks các bác nhiều lắm

  • #2
    Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

    Nguyên văn bởi ninh47xd
    Đà kiềng là cái gì? Có phải là giằng ko hả bạn
    Chính là nó đó. Đà kiềng là tên anh em miền nam gọi cho cái đà giằng.

    nc. oanh
    nc. oanh

    Safety begins with team work

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

      Nguyên văn bởi Cuong405 View Post
      Các bác ơi, xưa nay em cứ nghĩ đà kiềng chỉ bố trí theo cấu tạo , vì khi tính khung không kể đà kiềng vào, nhưng giờ em gặp vấn đề này nhiều quá toàn bí lù không à,. Mong các cao thủ các bác có nhiều kinh nghiệm chỉ giúp em với . Em gặp mấy cai công trình có đà kiềng người ta tính lớn quá, thép dày chẳng biết kiểm tra như thế nào. Đang đau đầu quá, tìm tài liệu và sách vở chẳng tháy gì hết, mọi người có tài liệu úp lên cho các bác như em (mới ra trường biết với), chỉ em cách tính nữa nha. thanks các bác nhiều lắm
      Cái đà giằng (dầm giằng, đà kiềng) này thực tế cũng là một phần của hệ kết cấu khi phân tích nội lực nên:

      Cứ đưa vào sơ đồ khung mà tính. Liên kết giữa móng và nền dùng cái spring (hằng số này có thể tính thông qua độ lún và cấp tải). Nếu giả thiết nền làm việc trong giới hạn đàn hồi thì đơn giản hơn chút rồi.

      Khi có hệ đà giằng này trong khung thì sẽ có được ứng xử của nó dưới tải trọng như các cấu kiện cột, dầm, tấm, vỏ....trong hệ khung thôi. Không nên giả thiết liên kết chân cột với nền là ngàm cứng (chỉ đúng trong một vài trường hợp đặc biệt).

      Từ đó việc kiểm tra xem thiết kế bố trí thép có thừa, thiếu....là điều đơn giản mà anh em thiết kế nhà mình vẫn thường làm.

      nc. oanh
      nc. oanh

      Safety begins with team work

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

        Nguyên văn bởi ninh47xd
        Đà kiềng là cái gì? Có phải là giằng ko hả bạn
        ĐÚNG RỒI BÁC NINH ƠI, ĐÀ GIẰNG ĐÀ KIỀNG ĐÓ MÀ, CÓ TÁC DỤNG CƠ BẢN NHẤT LÀ GIẢM HIỆN TƯỢNG LÚN LỆCH KHI GIẰNG CÁC ĐÀI MÓNG LẠI VỚI NHAU. EM KIẾN THỨC KHÔNG SÂU MONG CÁC BÁC THÔNG CẢM. BAC NINH LÀ CAO THỦ, EM BÁI PHỤC LẮM, BÁC GIÚP EM VỚI. CÁC BÁC AI BIẾT THÌ CHỈ BẢO CHO EM VỚI NHA.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

          Nguyên văn bởi nguyencongoanh View Post
          Cái đà giằng (dầm giằng, đà kiềng) này thực tế cũng là một phần của hệ kết cấu khi phân tích nội lực nên:

          Cứ đưa vào sơ đồ khung mà tính. Liên kết giữa móng và nền dùng cái spring (hằng số này có thể tính thông qua độ lún và cấp tải). Nếu giả thiết nền làm việc trong giới hạn đàn hồi thì đơn giản hơn chút rồi.

          Khi có hệ đà giằng này trong khung thì sẽ có được ứng xử của nó dưới tải trọng như các cấu kiện cột, dầm, tấm, vỏ....trong hệ khung thôi. Không nên giả thiết liên kết chân cột với nền là ngàm cứng (chỉ đúng trong một vài trường hợp đặc biệt).

          Từ đó việc kiểm tra xem thiết kế bố trí thép có thừa, thiếu....là điều đơn giản mà anh em thiết kế nhà mình vẫn thường làm.

          nc. oanh
          THANKS BÁC NHIỀU LẮM. Em còn lơ mơ chưa hiểu nhiều, nhưng em sẽ xem bài bác thật kĩ.

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

            Nguyên văn bởi cmengenie
            có lần thẩm tra 1 cái nhà công nghiệp trong nam, bản vẽ ghi đà...không hiểu lắm nhưng lơ mơ đoán là cái dầm, giằng...sau mới rõ.

            Chủ topic tìm trong 4r có topic tính dầm, giằng móng theo tc 375.
            Nguyên tắc chung coi như tính dầm ngược, có kể đến spring constraint. Hệ số nền có nhiều cách tính, nhiều mô hình tính, kể cả...tra bảng cũng có nốt.
            Thép tính ra nhiều khi đừng ngạc nhiên. Người không có chuyên môn rất coi nhẹ dầm, giằng móng.
            thanhks bác nhiều lắm.

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

              Nguyên văn bởi Cuong405 View Post
              Các bác ơi, xưa nay em cứ nghĩ đà kiềng chỉ bố trí theo cấu tạo , vì khi tính khung không kể đà kiềng vào, nhưng giờ em gặp vấn đề này nhiều quá toàn bí lù không à,. Mong các cao thủ các bác có nhiều kinh nghiệm chỉ giúp em với . Em gặp mấy cai công trình có đà kiềng người ta tính lớn quá, thép dày chẳng biết kiểm tra như thế nào. Đang đau đầu quá, tìm tài liệu và sách vở chẳng tháy gì hết, mọi người có tài liệu úp lên cho các bác như em (mới ra trường biết với), chỉ em cách tính nữa nha. thanks các bác nhiều lắm
              mình có làm một cái đề tài về vấn đề này, hiện nay chưa bảo vệ nên chưa thể post lên được. Nếu bạn quan tâm mình có thể gửi riêng cho bạn. Đợi sau 5-9-2009 có thể up lên để anh em trong diễn đàn phản biện giúp. mail của mình là trungcdc@yahoo.com
              Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
                mình có làm một cái đề tài về vấn đề này, hiện nay chưa bảo vệ nên chưa thể post lên được. Nếu bạn quan tâm mình có thể gửi riêng cho bạn. Đợi sau 5-9-2009 có thể up lên để anh em trong diễn đàn phản biện giúp. mail của mình là trungcdc@yahoo.com
                Vậy thì tốt quá bác gửi cho em nha: leduccuong405@gmail.com. Thanks bác nhiều

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                  Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
                  mình có làm một cái đề tài về vấn đề này, hiện nay chưa bảo vệ nên chưa thể post lên được. Nếu bạn quan tâm mình có thể gửi riêng cho bạn. Đợi sau 5-9-2009 có thể up lên để anh em trong diễn đàn phản biện giúp. mail của mình là trungcdc@yahoo.com
                  anh gởi cho em xin nhé mail: minhvhp@gmail.com

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                    Nguyên văn bởi Cuong405 View Post
                    Các bác ơi, xưa nay em cứ nghĩ đà kiềng chỉ bố trí theo cấu tạo , vì khi tính khung không kể đà kiềng vào, nhưng giờ em gặp vấn đề này nhiều quá toàn bí lù không à,. Mong các cao thủ các bác có nhiều kinh nghiệm chỉ giúp em với . Em gặp mấy cai công trình có đà kiềng người ta tính lớn quá, thép dày chẳng biết kiểm tra như thế nào. Đang đau đầu quá, tìm tài liệu và sách vở chẳng tháy gì hết, mọi người có tài liệu úp lên cho các bác như em (mới ra trường biết với), chỉ em cách tính nữa nha. thanks các bác nhiều lắm
                    theo mình hiểu ý bác này thì đà kiềng chính là cái giằng móng đấy

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                      Nguyên văn bởi minhyen View Post
                      theo mình hiểu ý bác này thì đà kiềng chính là cái giằng móng đấy
                      ở trên nói rồi mà bác, bác không chụi đọc kĩ gì hết

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                        Mình đã upload file tính toán nội lực dầm móng và cọc lên diễn đàn http://ketcau.com/forum/showthread.p...5355#post65355
                        Anh em nào qua tâm vào xem xét và góp ý nhé
                        Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                          Cảm ơn anh Trungcdc vì bộ tài liệu bổ ích trên. Cho em ý kiến vấn đề sau a và các anh ở dây góp ý giúp em:
                          -Đề tài của anh là nội lực hệ đài cọc gây ra nội luc (& chuyển vị)đài cọc & dầm giằng. Nhưng mà khi tính toán với pm lại cho ngàm mà ko báo là gối đàn hồi. Ở giai đoạn tính nầy hệ dầm giằng đẫ có nội lực, khi lấy nội lực để tính móng thì phát sinh nội lực chuyển vị của móng lên dầm. Vậy 2 nội lưc trên có cộng hưỡng với nhau? gây NL lớn hơn trong dầm giằng.(đã có hệ giằng trong quá trình tính NL công trình)
                          - A tính hệ giằng trên ơ vị trí nào trong công trình? Vì em biết ơ khu vực miền Bắc đưa hệ giằng nằm ngay mặt móng công trình.Nhưng ơ miền trung của em đa phần hệ giằng lại ở cos:0.00 cách xa mặt móng.Vậy hệ như vầy có đảm bảo ko? (giằng ơ mặt móng thi móng đá đở tường hây móng đá bó nền xây trục tiếp lên giằng. Còn giằng ơ cos 0.00 thi tường xây trục tiếp lên giằng móng đá BN lại nằm duới giằng)

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Tính đà kiềng nhà cao tầng, thấp tầng

                            Nguyên văn bởi phongvu22 View Post
                            Cảm ơn anh Trungcdc vì bộ tài liệu bổ ích trên. Cho em ý kiến vấn đề sau a và các anh ở dây góp ý giúp em:
                            -Đề tài của anh là nội lực hệ đài cọc gây ra nội luc (& chuyển vị)đài cọc & dầm giằng. Nhưng mà khi tính toán với pm lại cho ngàm mà ko báo là gối đàn hồi. Ở giai đoạn tính nầy hệ dầm giằng đẫ có nội lực, khi lấy nội lực để tính móng thì phát sinh nội lực chuyển vị của móng lên dầm. Vậy 2 nội lưc trên có cộng hưỡng với nhau? gây NL lớn hơn trong dầm giằng.(đã có hệ giằng trong quá trình tính NL công trình)
                            - A tính hệ giằng trên ơ vị trí nào trong công trình? Vì em biết ơ khu vực miền Bắc đưa hệ giằng nằm ngay mặt móng công trình.Nhưng ơ miền trung của em đa phần hệ giằng lại ở cos:0.00 cách xa mặt móng.Vậy hệ như vầy có đảm bảo ko? (giằng ơ mặt móng thi móng đá đở tường hây móng đá bó nền xây trục tiếp lên giằng. Còn giằng ơ cos 0.00 thi tường xây trục tiếp lên giằng móng đá BN lại nằm duới giằng)
                            Thực ra mình tính toán cho hệ móng cọc, bỏ qua ảnh hưởng của đất nền đến dầm móng vì vậy vấn đề dầm móng nằm ở cốt nào không quan trọng.
                            Phần tính toán này chỉ là một phần nhỏ trong đề tài, nó chỉ nêu ra phương pháp tính tay cho dầm móng khi tính toán thông thường (tính công trình không kể đến sự làm việc đồng thời với móng, ngàm ở chân cột).
                            Phương pháp này có nhược điểm chung (cũng giống các phương pháp tính móng) là không để đến độ cứng của phần thân.
                            Nội dung chính của đề tài là xét sự ảnh hưởng của dầm móng đến nội lực của cọc và cột, do vậy phải tính toán công trình bao gồm cả hệ móng, vấn đề khó khăn là chưa có chương trình hay lý thuyết tính toán nào đủ mạnh để mô tả sự làm việc của cọc trong đất. Do vậy đành tạm dùng phương pháp cổ điển của brom để mô tả cọc đất theo phương ngang và mô hình hệ số đàn hồi theo phương đứng.
                            Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

                            Ghi chú

                            Working...
                            X