Đây là một phương pháp đơn giản và khá tường minh, tuy nhiên còn nhiều điểm phải xem xét. Dù sao cũng up lên để anh em trong diễn đàn góp ý cho.
Up load trong diễn đàn khá khó vì vậy mình up lên mediafire. các bạn lưu ý đây là file ảnh *.mdi của microsoft
http://www.mediafire.com/file/yymizmtmakd/Tinh toan noi luc cho dam mong va coc.mdi
Điều kiện áp dụng:
Đối với dầm ngắn và độ sâu ngàm bé(đất quá tốt) thì các công thức kết cấu trên không đúng do chưa kể đến biến dạng do trượt. Khi này đành phải dùng Sap2000 để tính.
Có thể sử dụng để mô hình hóa với hệ không gian ở phần thân
Theo GS Ngô Thế Phong và TS Phan Quang Minh thì hiện tại nhà cao tầng dùng cọc khoan nhồi không cần dùng dầm móng (tất nhiên là trừ một số trường hợp đặc biệt) mà chỉ cần dùng nền dày khoảng 35 đến 50cm là đủ.
Theo kết quả phân tích tính toán hệ thân làm việc với hệ móng như trên hình H2.6 thì khi dầm móng giảm độ cứng 6 lần thì mô men trong cọc tăng khoảng 1,7 lần và còn rất bé so với khả năng chịu uốn của cọc khi tính theo biểu đồ tương tác P-M.
Theo TS Nguyễn Đại Minh thì vấn đề mô hình hóa cọc trong đât còn nhiều thiếu sót, do vậy cần thận trọng khi áp dụng trong thực tế.
Theo GS Nguyễn Đình Cống thì việc mô hình hóa lò xo dưới mủi cọc cần xem xét kỹ lưỡng. Mô tả cọc chịu tải trọng ngang vẫn chưa thỏa đáng.
Theo tác giả: Mục đích đề tải là khảo sát ảnh hưởng của dầm móng đến nội lực cọc và cột. Tất nhiên là mô hình hóa cọc trong đất như trên là chưa thỏa mãn nhiều tiêu chí. Tuy nhiên đây là phương pháp khá đơn giản và tường minh. Có dùng để tham khảo được.
Up load trong diễn đàn khá khó vì vậy mình up lên mediafire. các bạn lưu ý đây là file ảnh *.mdi của microsoft
http://www.mediafire.com/file/yymizmtmakd/Tinh toan noi luc cho dam mong va coc.mdi
Điều kiện áp dụng:
Đối với dầm ngắn và độ sâu ngàm bé(đất quá tốt) thì các công thức kết cấu trên không đúng do chưa kể đến biến dạng do trượt. Khi này đành phải dùng Sap2000 để tính.
Có thể sử dụng để mô hình hóa với hệ không gian ở phần thân
Theo GS Ngô Thế Phong và TS Phan Quang Minh thì hiện tại nhà cao tầng dùng cọc khoan nhồi không cần dùng dầm móng (tất nhiên là trừ một số trường hợp đặc biệt) mà chỉ cần dùng nền dày khoảng 35 đến 50cm là đủ.
Theo kết quả phân tích tính toán hệ thân làm việc với hệ móng như trên hình H2.6 thì khi dầm móng giảm độ cứng 6 lần thì mô men trong cọc tăng khoảng 1,7 lần và còn rất bé so với khả năng chịu uốn của cọc khi tính theo biểu đồ tương tác P-M.
Theo TS Nguyễn Đại Minh thì vấn đề mô hình hóa cọc trong đât còn nhiều thiếu sót, do vậy cần thận trọng khi áp dụng trong thực tế.
Theo GS Nguyễn Đình Cống thì việc mô hình hóa lò xo dưới mủi cọc cần xem xét kỹ lưỡng. Mô tả cọc chịu tải trọng ngang vẫn chưa thỏa đáng.
Theo tác giả: Mục đích đề tải là khảo sát ảnh hưởng của dầm móng đến nội lực cọc và cột. Tất nhiên là mô hình hóa cọc trong đất như trên là chưa thỏa mãn nhiều tiêu chí. Tuy nhiên đây là phương pháp khá đơn giản và tường minh. Có dùng để tham khảo được.
Ghi chú