QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

    Em đang nghiên cứu về vấn đề : cọc trong móng bè như tác nhân giảm lún trong đất sét mềm. Em thấy đề tài của anh post hồi năm 2004 nên coppy lại. Ngoài đề tài của Bác Phùng Đức Long, anh còn còn biết có ai nghiên cứu hay tài liệu nào nói về vấn đề này nửa không. Chỉ giúp em với.

    Em dùng phần mềm Plaxis 3D V.2 để phân tích mô hình và so sánh kết quả với Centrifige test để khảo sát hệ số phân bố tải giừa cọc và bè.

    xin cam ơn.



    móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời

    -----------

    "Móng liên hợp" được hiểu là móng cọc thông thường nhưng trong tính toán thiết kế có kể đến sự tham gia phân bố tải trọng của đài móng trực tiếp xuống nền đất. Chúng ta có thói quen trong móng cọc chỉ có các cọc truyền tải trọng vào nền đất mà không kể đến sự tham gia phân bố tải trọng đồng thời của đài móng như một móng nông trên nền thiên nhiên. Sự đơn giản hóa này hợp lí khi nền đất thiên nhiên yếu. Sự việc khác đi khi nền thiên nhiên có cường độ nhất định. Cách quan niệm thiết kế này cho phép tận dụng sức chịu tải đồng thời của cả cọc và đài móng; từ đó tiết kiệm đáng kể chi phí phần móng công trình.
    Phạm vi áp dụng: Thiết kế móng liên hợp không áp dụng khi
    - mũi cọc tựa lên nền đất rất cứng
    - đài móng nằm trên đất yếu
    - nền thiên nhiên bị lún không do tải trọng trực tiếp của công trình như do đất đê, tải trọng trên mặt đất, do hạ nước ngầm.
    Phương pháp tính toán móng liên hợp hiệu quả khi tải trọng công trình lớn, diện tích đài móng lớn, điều kiện nền đất cho phép. Trường hợp tải trọng vượt thiết kế thì việc kể đến làm việc của đài móng giúp tránh thi công bổ sung phần móng; đồng thời ước lượng hệ số an toàn còn lại của nền móng.

  • #2
    Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

    Nguyên văn bởi tranvantuan567 View Post
    Em dùng phần mềm Plaxis 3D V.2 để phân tích mô hình và so sánh kết quả với Centrifige test để khảo sát hệ số phân bố tải giừa cọc và bè.
    .
    Bác có Plaxis 3D foundation v2 thì up lên cho mọi người xin với, cám ơn.
    Trong móng bè cọc ma sát mà tính thêm phần sức mang tải của đất nền dưới móng bè thì sát với thực tế hơn là đúng rồi.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

      Nguyên văn bởi tranvantuan567 View Post
      Em đang nghiên cứu về vấn đề : cọc trong móng bè như tác nhân giảm lún trong đất sét mềm. Em thấy đề tài của anh post hồi năm 2004 nên coppy lại. Ngoài đề tài của Bác Phùng Đức Long, anh còn còn biết có ai nghiên cứu hay tài liệu nào nói về vấn đề này nửa không. Chỉ giúp em với.

      Em dùng phần mềm Plaxis 3D V.2 để phân tích mô hình và so sánh kết quả với Centrifige test để khảo sát hệ số phân bố tải giừa cọc và bè.

      xin cam ơn.



      móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời

      -----------

      "Móng liên hợp" được hiểu là móng cọc thông thường nhưng trong tính toán thiết kế có kể đến sự tham gia phân bố tải trọng của đài móng trực tiếp xuống nền đất. Chúng ta có thói quen trong móng cọc chỉ có các cọc truyền tải trọng vào nền đất mà không kể đến sự tham gia phân bố tải trọng đồng thời của đài móng như một móng nông trên nền thiên nhiên. Sự đơn giản hóa này hợp lí khi nền đất thiên nhiên yếu. Sự việc khác đi khi nền thiên nhiên có cường độ nhất định. Cách quan niệm thiết kế này cho phép tận dụng sức chịu tải đồng thời của cả cọc và đài móng; từ đó tiết kiệm đáng kể chi phí phần móng công trình.
      Phạm vi áp dụng: Thiết kế móng liên hợp không áp dụng khi
      - mũi cọc tựa lên nền đất rất cứng
      - đài móng nằm trên đất yếu
      - nền thiên nhiên bị lún không do tải trọng trực tiếp của công trình như do đất đê, tải trọng trên mặt đất, do hạ nước ngầm.
      Phương pháp tính toán móng liên hợp hiệu quả khi tải trọng công trình lớn, diện tích đài móng lớn, điều kiện nền đất cho phép. Trường hợp tải trọng vượt thiết kế thì việc kể đến làm việc của đài móng giúp tránh thi công bổ sung phần móng; đồng thời ước lượng hệ số an toàn còn lại của nền móng.

      Cái này bạn nếu ở Nhật thì xem thêm mấy bài về deep mixing (kiểu như design of approaching road), người ta có phân tích sự phân phối lại ứng suất giữa cọc và nền đất xung quanh cọc. Việc phân bố ứng suất này phụ thụộc vào modulus nền, modulus cọc và modulus của bản móng. Cũng có nơi người ta dùng lưới địa kỹ thuật cường độ cao để phân bố tải trọng lên nền (trong trường hợp đất xung quanh yếu, khoảng cách cọc lớn sẽ dẫn đến việc độ lún đất yếu giữa các cọc sẽ không bằng nhau theo giả thiết trong trường hợp đất đắp cao như ở các đường dẫn đầu cầu do hiệu ứng vòm (arching effect). Cần phân biệt giữa hai kiểu floating pile và tip reistance pile vì hai hệ này có sự phân phối lại ứng suất khá khác biệt nhau.

      Tôi gửi kèm đây một bài của Poulus. H. G để bạn tham khảo thêm.

      SAO KHÔNG TẢI FILE ĐƯỢC CÁC BÁC ADMIN ƠI

      Hoặc bạn có thể tải bài này tại ASCE nếu trường bạn có mua quyền.

      Design chart for piles supporting embankment on soft clay. ASCE Vol. 133, No. 05, May 01 2007, p493-501

      nc. oanh
      Last edited by nguyencongoanh; 25-09-2009, 11:04 AM. Lý do: Thêm đoạn cuối
      nc. oanh

      Safety begins with team work

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

        Nguyên văn bởi tranvantuan567 View Post
        Em đang nghiên cứu về vấn đề : cọc trong móng bè như tác nhân giảm lún trong đất sét mềm. Em thấy đề tài của anh post hồi năm 2004 nên coppy lại. Ngoài đề tài của Bác Phùng Đức Long, anh còn còn biết có ai nghiên cứu hay tài liệu nào nói về vấn đề này nửa không. Chỉ giúp em với.

        Em dùng phần mềm Plaxis 3D V.2 để phân tích mô hình và so sánh kết quả với Centrifige test để khảo sát hệ số phân bố tải giừa cọc và bè.

        xin cam ơn.



        móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời

        -----------

        "Móng liên hợp" được hiểu là móng cọc thông thường nhưng trong tính toán thiết kế có kể đến sự tham gia phân bố tải trọng của đài móng trực tiếp xuống nền đất. Chúng ta có thói quen trong móng cọc chỉ có các cọc truyền tải trọng vào nền đất mà không kể đến sự tham gia phân bố tải trọng đồng thời của đài móng như một móng nông trên nền thiên nhiên. Sự đơn giản hóa này hợp lí khi nền đất thiên nhiên yếu. Sự việc khác đi khi nền thiên nhiên có cường độ nhất định. Cách quan niệm thiết kế này cho phép tận dụng sức chịu tải đồng thời của cả cọc và đài móng; từ đó tiết kiệm đáng kể chi phí phần móng công trình.
        Phạm vi áp dụng: Thiết kế móng liên hợp không áp dụng khi
        - mũi cọc tựa lên nền đất rất cứng
        - đài móng nằm trên đất yếu
        - nền thiên nhiên bị lún không do tải trọng trực tiếp của công trình như do đất đê, tải trọng trên mặt đất, do hạ nước ngầm.
        Phương pháp tính toán móng liên hợp hiệu quả khi tải trọng công trình lớn, diện tích đài móng lớn, điều kiện nền đất cho phép. Trường hợp tải trọng vượt thiết kế thì việc kể đến làm việc của đài móng giúp tránh thi công bổ sung phần móng; đồng thời ước lượng hệ số an toàn còn lại của nền móng.

        Cái màu đỏ đó mà làm được một quả test embankment với các đầu đo áp suất (presure cell), và chuyển vị, ....thì tốt quá nhỉ.

        nc. oanh
        nc. oanh

        Safety begins with team work

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

          Nguyên văn bởi THANH BK-DN View Post
          Bác có Plaxis 3D foundation v2 thì up lên cho mọi người xin với, cám ơn.
          Trong móng bè cọc ma sát mà tính thêm phần sức mang tải của đất nền dưới móng bè thì sát với thực tế hơn là đúng rồi.
          Minh xai ké cái này của truong, no co hardcode nen k up len duoc. Cung dang dinh tim cai ***** xai cho tien nhung chua tim duoc !

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

            Nguyên văn bởi nguyencongoanh View Post
            Cái này bạn nếu ở Nhật thì xem thêm mấy bài về deep mixing (kiểu như design of approaching road), người ta có phân tích sự phân phối lại ứng suất giữa cọc và nền đất xung quanh cọc. Việc phân bố ứng suất này phụ thụộc vào modulus nền, modulus cọc và modulus của bản móng. Cũng có nơi người ta dùng lưới địa kỹ thuật cường độ cao để phân bố tải trọng lên nền (trong trường hợp đất xung quanh yếu, khoảng cách cọc lớn sẽ dẫn đến việc độ lún đất yếu giữa các cọc sẽ không bằng nhau theo giả thiết trong trường hợp đất đắp cao như ở các đường dẫn đầu cầu do hiệu ứng vòm (arching effect). Cần phân biệt giữa hai kiểu floating pile và tip reistance pile vì hai hệ này có sự phân phối lại ứng suất khá khác biệt nhau.

            Tôi gửi kèm đây một bài của Poulus. H. G để bạn tham khảo thêm.

            SAO KHÔNG TẢI FILE ĐƯỢC CÁC BÁC ADMIN ƠI

            Hoặc bạn có thể tải bài này tại ASCE nếu trường bạn có mua quyền.

            Design chart for piles supporting embankment on soft clay. ASCE Vol. 133, No. 05, May 01 2007, p493-501

            nc. oanh
            cam on bai bao cua anh. Mình thấy đề tài đó của anh cũng hay và hình như ở truong BK TP hcm cũng có nguoi nghien cuu van de nay. Hình như anh có nghiên cứu sâu về vấn đề này thì fair, xin hỏi anh anh lam o tp hcm hay ở đơn vị nào mai mốt còn thọ giáo, hi hi.

            Mình cũng đang đau đầu với cái scall model, không biết chọn kích thước chamber nhue thế nào cho phù hop. Nếu test embankment thì scall không biết có ảnh huong nhièu đến cosolidation k ? Anh co tung test voi scall model xin duoc hoc hoi !

            Thanks

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

              Nguyên văn bởi nguyencongoanh View Post
              Cái màu đỏ đó mà làm được một quả test embankment với các đầu đo áp suất (presure cell), và chuyển vị, ....thì tốt quá nhỉ.

              nc. oanh
              minh thấy họ hay dùng pp Asaoka để nghiên cứu vấn đề này.

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

                Nguyên văn bởi tranvantuan567 View Post
                minh thấy họ hay dùng pp Asaoka để nghiên cứu vấn đề này.
                Asaoka Plot thì mình cũng dùng tuy nhiên còn phải dùng analysis bằng các phương pháp khác ví dụ như phân tích cố kết thâm, xuyên và cắt cánh, dùng các số liệu từ các instrumentation (piezometer, extensometer, inclinometer và settlement plate nữa).

                nc. oanh
                nc. oanh

                Safety begins with team work

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

                  Nguyên văn bởi tranvantuan567 View Post
                  cam on bai bao cua anh. Mình thấy đề tài đó của anh cũng hay và hình như ở truong BK TP hcm cũng có nguoi nghien cuu van de nay. Hình như anh có nghiên cứu sâu về vấn đề này thì fair, xin hỏi anh anh lam o tp hcm hay ở đơn vị nào mai mốt còn thọ giáo, hi hi.

                  Mình cũng đang đau đầu với cái scall model, không biết chọn kích thước chamber nhue thế nào cho phù hop. Nếu test embankment thì scall không biết có ảnh huong nhièu đến cosolidation k ? Anh co tung test voi scall model xin duoc hoc hoi !

                  Thanks
                  Mình cũng có làm chút ít về mấy cái đó. Chủ yếu là về soil improvement trong thời điểm hiện nay và có thể trong vài năm tới. Mình đang làm cho TOA Corporation ở cảng SPCT (TP. HCM), và năm tới là cảng Caimep International Container Terminal (CMIT), Vũng tàu bác ạ.

                  Với centrifuge model thì mình chưa làm bao giờ tuy nhiên việc chọn kích thước chamber có lẽ phụ thuộc mạnh vào omega của hệ thống (Bác có thể xem thêm về cái này trong: Soil behaviour and Critical state soil mechanics - David Muir Wood ấy).

                  Còn với test embankment tất nhiên kích thước của nó cũng có ảnh hưởng đến cái consolidation behaviour rồi bạn ạ. Trừ phi nó đủ lớn để có thể xem như làm việc của bài toán one-dimensional problem (thì kích thước của nó cần được tính toán). Tuy nhiên vớ bài toán two-dimensional problem thì bạn vẫn có thể phân tích ứng xử của nó bằng cái 3-D foundation, hoặc phiên bản 2-D của Plaxis.

                  Với CMIT bên công ty mình có làm mấy cái K0CUC và K0CUE cũng như một số thí nghiệm đặc biệt khác như CRST chẳng hạn để phân tích xử lý nền. Tất nhiên các thí nghiệm này được làm tại head office của công ty tại Tokyo bác ạ. Mình có toàn bộ dữ liệu này vì phải nghiên cứu trước để bắt đầu cho 2010 sẽ xuống CMIT.


                  nc. oanh
                  nc. oanh

                  Safety begins with team work

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

                    bạn có thể share phần mềm plaxis 3d V2 lên cho anh em không?
                    Mình tìm hoài mà chưa thấy!
                    Cảm ơn trước nha!

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

                      Nguyên văn bởi nguyencongoanh View Post
                      Mình cũng có làm chút ít về mấy cái đó. Chủ yếu là về soil improvement trong thời điểm hiện nay và có thể trong vài năm tới. Mình đang làm cho TOA Corporation ở cảng SPCT (TP. HCM), và năm tới là cảng Caimep International Container Terminal (CMIT), Vũng tàu bác ạ.

                      Với centrifuge model thì mình chưa làm bao giờ tuy nhiên việc chọn kích thước chamber có lẽ phụ thuộc mạnh vào omega của hệ thống (Bác có thể xem thêm về cái này trong: Soil behaviour and Critical state soil mechanics - David Muir Wood ấy).

                      Còn với test embankment tất nhiên kích thước của nó cũng có ảnh hưởng đến cái consolidation behaviour rồi bạn ạ. Trừ phi nó đủ lớn để có thể xem như làm việc của bài toán one-dimensional problem (thì kích thước của nó cần được tính toán). Tuy nhiên vớ bài toán two-dimensional problem thì bạn vẫn có thể phân tích ứng xử của nó bằng cái 3-D foundation, hoặc phiên bản 2-D của Plaxis.

                      Với CMIT bên công ty mình có làm mấy cái K0CUC và K0CUE cũng như một số thí nghiệm đặc biệt khác như CRST chẳng hạn để phân tích xử lý nền. Tất nhiên các thí nghiệm này được làm tại head office của công ty tại Tokyo bác ạ. Mình có toàn bộ dữ liệu này vì phải nghiên cứu trước để bắt đầu cho 2010 sẽ xuống CMIT.


                      nc. oanh
                      Minh cung dung cai sach do, nhung thiet tinh no viet cao sieu qua nen doc cung k hieu nhieu !!! Ban co biet quyen nao khac ma TOA dung chang han.

                      Ve cai embankment: ben nay nay minh thay ho su dung:
                      -Suc chong cat khong thoat nuoc: Mesri (1975) hoac Skemtopn (1957) va Vane shear test la chu yeu.
                      -Consolidation: Asaoka va Terzaghi

                      Ban lam cho TOA: co thuc hien cai mong be hay pile raft ? Neu co kinh nghiem hay tai lieu nao ve may cai do Cong trinh o vn thi hay qua.

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: móng liên hợp đài móng và cọc làm việc đồng thời (xin anh Cường giúp đở)

                        Nguyên văn bởi tranvantuan567 View Post
                        Minh cung dung cai sach do, nhung thiet tinh no viet cao sieu qua nen doc cung k hieu nhieu !!! Ban co biet quyen nao khac ma TOA dung chang han.

                        Ve cai embankment: ben nay nay minh thay ho su dung:
                        -Suc chong cat khong thoat nuoc: Mesri (1975) hoac Skemtopn (1957) va Vane shear test la chu yeu.
                        -Consolidation: Asaoka va Terzaghi

                        Ban lam cho TOA: co thuc hien cai mong be hay pile raft ? Neu co kinh nghiem hay tai lieu nao ve may cai do Cong trinh o vn thi hay qua.
                        Cái quyển đó là chuẩn rồi đó, còn một quyển nữa là an in troduction to critical state soil mechanics and foundation của John Atkinson.

                        Về Embankment mình cũng dùng FVT và thêm cái Piezocone penetration và thêm khoản analysis nữa để so sánh để minh chứng cái strength gain trong gia tải. Còn độ lún cuối cùng thì cũng lại là Asaoka và Terzaghi và thỉnh thoảng là hyperbolic.

                        Chỗ mình có làm cái geogrid cường độ cao để thay cho cái pile raft (trên đỉnh cọc đất XM). Theo mình nghĩ thì cọc cứng thì nguyên lý cũng chẳng khác (nhớ là chú ý cái khoản floating pile thì mới không xuất hiện hiện tượng tập trung ứng suất lên đỉnh cọc quá lớn). Tuy nhiên phần này ỡ chỗ mình không được instrumentation nên cũng không có số liệu về nó.

                        Việc dùng geogrid để cắt cái arching effect lên vùng đất giữa các cọc (khoảng cách cọc đất XM đến 3.5m

                        nc. oanh
                        nc. oanh

                        Safety begins with team work

                        Ghi chú

                        Working...
                        X