QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mái BTCT nằm trên tường gạch220 nên chăng??

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Mái BTCT nằm trên tường gạch220 nên chăng??

    Tôi nghĩ, làm nhà với tường chịu lực thì không có vấn đề gị Nhưng phải đảm bảo: 1.Móng phải đảm bảo, để tường không bị xé. 2.Sàn gối lên tường phải đủ cứng, để chịu moment dương. 3.Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên tường, phải lớn hơn tải trọng ngang lên tường.
    Và quan trọng là thực tế có đảm bảo dược 3 đk đó không. Đó là việc của KsKC.
    Xin tham khảo ý kiến của các bạn!

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Mái BTCT nằm trên tường gạch220 nên chăng??

      Mình thấy hơi mạo hiểm. Có thể tường đảm bảo theo phương đứng nhưng chắc gì phương ngang đảm bảo. Cả cái mái Bê tông to đùng thế nó mà đạp ra thì "tiêu". Đây chỉ là ý kiến tham khảo của mình thôi, có lẽ cần phải tính toán cụ thể...

      Ghi chú


      • #18
        ðề:tính Giằng đứng Như Thế Nào?

        CHÀO CÁC BÁC MÌNH LÀ THÀNH VIÊN MỚI RẤT MONG ĐƯỢC CHỈ DẨN.
        ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TƯỜNG 200 DÀI > 6m. THÌ TA TÍNH GIẰNG ĐỨNG HAY CÒN GỌI LÀ BỔ TRỤ ĐỂ GIẢM ĐỘ VÕNG VÀ ĐỘ CO NHÓT CỦA TƯỜNG, GIÚP TƯỜNG KHÔNG BỊ XÉ. MÌNH THẤY CÁC GIẰNG ĐỨNG CÓ CÁC TÍÊT DIỆN RẤT KHÁC NHAU NHƯ 20X20(4FI16), 10X20(2FI16), 15X20(4FI16).NHƯNG KHÔNG BÍÊT LÀ CÁI NÀO THÌ ĐÚNG HƠN VÀ GIẰNG NÓ CHỊU CÁC LỰC GÌ VÀ TÍNH TOÁN RA SAO.
        VẬY CÁC BÁC CHO MÌNH HỎI LÀ CÓ CÔNG THỨC NÀO ĐỂ TÍNH GIẰNG ĐỨNG KHÔNG (HOẶC THAM KHẢO Ở SÁCH NÀO) CHỈ MÌNH VỚI.
        XIN CÁM ƠN !!!!
        HỌC LÀ VÔ BIÊN !

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Mái BTCT nằm trên tường gạch220 nên chăng??

          em thay mai nam tren tuong gach la chuyen binh thuong vi khi tinh ta coi san btct ke tu do len tuong gach ,luc nay mo men duong lon nen bo tri thep nhieu.tuy nhien ta co the bo tri nhung dầm bo noi liên kết tường ,sàn thì ta lại có sơ đồ bản sàn btct ngàm 4 cạnh.lúc này cốt thép dương được giảm 20% do có hiệu ứng vòm ,momen duong cung giam di va an toan hon khi khong co dam ,dầm bo mình bố trí thép cấu tạo thoi
          nhu thế nếu họ không cho bố trí cột thì tầng nào ta cũng có dầm bo đảm bảo khong sợ nứt cổ trần ,tường không bị xé vì ta đã có 2 giằng tường ở đầu và chân tường.
          tường gạch 220 chỉ chịu được tải trọng tính toán là 20t/m thoi.các bác tính tải trọng thì sẽ kiem tra duoc thoi co gì mà sợ.sách nói vè nhà nhieu tang xay gạch cũng nhieu ma ,nhà gạch có thể xay duoc toi 10 tang ma so gi
          ở thư viện trường dhxd có quyển luận văn thạc sĩ về kết cấu nhà khung chèn gạch đó.bác nào quan tam bao em em pho to ho cho.thông thường em thay cac cong trinh xay khung chiu luc van cu bat xay tuong 220 de bao che nen neu minh nghien cưu để coi tường gạch cũng tham gia chiu tai nua thi se tiet kiem duoc kha khá.
          không biết em nói thế có được khong

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: ðề:tính Giằng đứng Như Thế Nào?

            Nguyên văn bởi toidilangthang007
            CHÀO CÁC BÁC MÌNH LÀ THÀNH VIÊN MỚI RẤT MONG ĐƯỢC CHỈ DẨN.
            ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TƯỜNG 200 DÀI > 6m. THÌ TA TÍNH GIẰNG ĐỨNG HAY CÒN GỌI LÀ BỔ TRỤ ĐỂ GIẢM ĐỘ VÕNG VÀ ĐỘ CO NHÓT CỦA TƯỜNG, GIÚP TƯỜNG KHÔNG BỊ XÉ. MÌNH THẤY CÁC GIẰNG ĐỨNG CÓ CÁC TÍÊT DIỆN RẤT KHÁC NHAU NHƯ 20X20(4FI16), 10X20(2FI16), 15X20(4FI16).NHƯNG KHÔNG BÍÊT LÀ CÁI NÀO THÌ ĐÚNG HƠN VÀ GIẰNG NÓ CHỊU CÁC LỰC GÌ VÀ TÍNH TOÁN RA SAO.
            VẬY CÁC BÁC CHO MÌNH HỎI LÀ CÓ CÔNG THỨC NÀO ĐỂ TÍNH GIẰNG ĐỨNG KHÔNG (HOẶC THAM KHẢO Ở SÁCH NÀO) CHỈ MÌNH VỚI.
            XIN CÁM ƠN !!!!
            bạn nên coi nó làm việc như dầm chịu uốn chịu tải trọng ngang do tường truyền vào,liên kết 2 đầu có thẻ là 2 đàu ngàm ,1 ngam 1 khớp hoặc 1ngam 1 tự do thì sẽ tính ra thoi.bạn sẽ xem công dụng của tường làm gì để xd tải trọng ngang.

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Mái BTCT nằm trên tường gạch220 nên chăng??

              Nguyên văn bởi NguyenPhong
              Tôi xin được góp ý với các Bác thế này:
              về phương diện kết cấu các Bác có thể xây tường không ảnh hưởng gì, có điều tải trọng lên dầm đỡ tường sẽ lớn, dẫn đến không kinh tế. hơn nữa xây tường thì sẽ không kinh tế bằng kéo cột lên. Còn nữa tôi thấy mặt bằng mà bạn post lên có đúng la Mb tầng áp mái không? vì tôi thấy rõ ràng là tầng này có sử dụng. như trên mặt bằng thì không thể dùng giải pháp mái BTCT trên tường được vì nhiều chỗ kô xây được tường . Nhưng tốt hơn hết là dùng giải pháp kéo cột lên là hiệu quả nhất.
              không xây được tường ta vươn dầm ra đỡ sợ gì
              thực ra tải trọng tác dụng lên dầm đỡ tường cũng không lớn đâu.lúc này tường làm việc như một dầm tường và nó chỉ truyền tải bằng 1/3 chiều dài nhịp thôi.túc là dầm chỉ đỡ 1/3.Lnhip chieu cao của tường thoi
              chẳng có gì là không làm được cả ,vấn đề ta có chịu học hỏi tìm tòi và vận dụng thôi

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Mái BTCT nằm trên tường gạch220 nên chăng??

                Hinh như có một quển kết cấu "gạch đá gỗ" của trường XD đấy mọi người dùng đi, Trong trương mình đã học môn này rồi mà.
                Thân.
                Thái.
                email: damxuanthai@fpt.vn
                mobile: 0983.318405

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: ðề:tính Giằng đứng Như Thế Nào?

                  Nguyên văn bởi toidilangthang007
                  CHÀO CÁC BÁC MÌNH LÀ THÀNH VIÊN MỚI RẤT MONG ĐƯỢC CHỈ DẨN.
                  ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TƯỜNG 200 DÀI > 6m. THÌ TA TÍNH GIẰNG ĐỨNG HAY CÒN GỌI LÀ BỔ TRỤ ĐỂ GIẢM ĐỘ VÕNG VÀ ĐỘ CO NHÓT CỦA TƯỜNG, GIÚP TƯỜNG KHÔNG BỊ XÉ. MÌNH THẤY CÁC GIẰNG ĐỨNG CÓ CÁC TÍÊT DIỆN RẤT KHÁC NHAU NHƯ 20X20(4FI16), 10X20(2FI16), 15X20(4FI16).NHƯNG KHÔNG BÍÊT LÀ CÁI NÀO THÌ ĐÚNG HƠN VÀ GIẰNG NÓ CHỊU CÁC LỰC GÌ VÀ TÍNH TOÁN RA SAO.
                  VẬY CÁC BÁC CHO MÌNH HỎI LÀ CÓ CÔNG THỨC NÀO ĐỂ TÍNH GIẰNG ĐỨNG KHÔNG (HOẶC THAM KHẢO Ở SÁCH NÀO) CHỈ MÌNH VỚI.
                  XIN CÁM ƠN !!!!
                  Có hai loại tải trọng :
                  1) Sức gió, các lực ngang bất kỳ. Thí dụ tính sao cho một vật nhỏ nhẹ lỡ đụng vào không làm sập nhà.
                  Ngoài ra, trong phép tính ổn định của tường, các cột đứng bằng BTCT lam giảm sự bất ổn của tường chịu lực thẳng đứng.
                  Tường 220mm, cao trên 6m chắc là phải có giằng đứng.
                  2) Tải trọng động đất.

                  Ghi chú


                  • #24
                    ðề:tính Giằng đứng Như Thế Nào?

                    Mình Rất Cám ơn Hai Bác Songphao101 Và Bác Thu.
                    Chúc Hai Bác Khỏe !
                    HỌC LÀ VÔ BIÊN !

                    Ghi chú

                    Working...
                    X