Em xem ko hiểu, bác có thẻ gt rõ hơn về thử nghiệm này dc ko ạ?
Thử nghiệm này là thử nghiệm 3 trục theo lộ trình ứng suất (có lúc được gọi là CAU (anisotropically-consolidated undrained triaxial test). Giai đoạn cố kết được thực hiện trong điều kiện K0 (thay vì isotropic - đẳng hướng như VN ta vẫn làm), còn các giai đoạn sau thì cũng tương tự như cái CU thôi.
Gửi thêm cái ảnh, để thấy có thể xác định được K0 từ thử nghiệm này.
Thử nghiệm này là thử nghiệm 3 trục theo lộ trình ứng suất (có lúc được gọi là CAU (anisotropically-consolidated undrained triaxial test). Giai đoạn cố kết được thực hiện trong điều kiện K0 (thay vì isotropic - đẳng hướng như VN ta vẫn làm), còn các giai đoạn sau thì cũng tương tự như cái CU thôi.
Gửi thêm cái ảnh, để thấy có thể xác định được K0 từ thử nghiệm này.
nc. oanh
Em vẵn thấy chưa hiểu lam, nhất là cai đoanj bôi xanh ý.
Tôi nhảy cao hơn nhà cao tầng - Vì nhà cao tầng không thể nhảy.
Bác Oanh cung cấp thêm kết quả tổng hợp từ các routine tets đi + soil profile. Hy vọng dùng kết quả CK0TX, CK0TE của bác để correlate K0 cho các công trình có địa chất tương tự.
Bác Oanh cung cấp thêm kết quả tổng hợp từ các routine tets đi + soil profile. Hy vọng dùng kết quả CK0TX, CK0TE của bác để correlate K0 cho các công trình có địa chất tương tự.
Bác chờ chút thời gian nhé. Mình sẽ tập hợp cái kết quả CK0UTC/E về K0 và góc phi' đưa lên nhé. Tạm thờ những cái này đã.
@Hocviec: Mẫu trụ đường kính ~3.5cm, chiều cao mẫu ~8cm
Kết quả trên ứng với đắp cao bao nhiêu?thời gian? Nói chung là độ cố kết thời điểm đang xét là bao nhiêu?
1. Phương pháp dự báo trên hình là phương pháp nào? ShanShep và ba trục CU?
2. Theo hình thấy Su tính từ CPTu thì Nk = 12-14 và kiểm chứng bằng VST. Không biết VST này đã hiệu chỉnh (Bjerrum) hay chưa. Một số quan điểm cho rằng Tính Nk từ thí nghiệm ba trục thì hợp lý hơn VST (?).
3. Chắc chắn trong công trình này phải có làm disipation test (vì có CPTu) rồi. Không biết Ch cỡ mấy lần cv? Ir bao nhiêu?
Kết quả trên ứng với đắp cao bao nhiêu?thời gian? Nói chung là độ cố kết thời điểm đang xét là bao nhiêu?
1. Phương pháp dự báo trên hình là phương pháp nào? ShanShep và ba trục CU?
2. Theo hình thấy Su tính từ CPTu thì Nk = 12-14 và kiểm chứng bằng VST. Không biết VST này đã hiệu chỉnh (Bjerrum) hay chưa. Một số quan điểm cho rằng Tính Nk từ thí nghiệm ba trục thì hợp lý hơn VST (?).
3. Chắc chắn trong công trình này phải có làm disipation test (vì có CPTu) rồi. Không biết Ch cỡ mấy lần cv? Ir bao nhiêu?
Cám ơn !
Target degree of consolidation vào tầm 95% (em quên là giá trị này ứng với UF2 bác nhé, nếu với UF1 thì nhỏ hơn, là tầm 91% trong trường hợp này theo Hình 1)của primary bác hieunghi ạ (Hình 1). Em gửi kèm cái tính toán consolidation stress để bác xem luôn.
Bảng 1: Bảng tính ứng suất gia tải
Hình 1: Lịch sử gia tải và ước tính thời điểm dỡ tải
Bảng 2: Thông số tính toán
Hình 2: Thí nghiệm tiêu tán 5 giờ
1. Cái dự báo trên từ kết quả phân tích cố kết ----->effective consolidation stress------>su=0.25effective consolidation stress (thực chất cái hệ số 0.25 đó cũng gần giống cái Su(NC)/sigma'v trong SHANSEP bác ạ. Tuy nhiên chỗ em đã calibrate cho cái hệ số 0.25 này (cho trạng thái NC của dự án này) nên kết luận là hệ số 0.25 được sử dụng. Vì trong lúc gia tải đến cấp áp lực ở bảng 1 thì toàn bộ soft clay đã đạt trạng thái NC.
2. Cái Nkt đó đã được kiểm chứng bằng VST bác ạ. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của bọn em thì correction factor cho VST (Bjerrum 1971, 1972) không phù hợp ở đây, do vào thời điểm đó phương tiện thử nghiệm, ....chắc có vấn đề dẫn đến việc Bjerrum đề xuất cái hệ số hiệu chuẩn này từ việc phân tích ngược một số công trình bị phá hoại (=1/F với F là hệ số an toàn)------>không dùng hệ số này cho cái VST trước khi xác định Nkt. Do 3 trục ở dự án của em cũng không được đầy đủ và không chuẩn nên em cũng chưa thử.
3. Bọn em không phân tích ngược để tính cái ch từ dissipation test mà thông số này đã được calibrate ở giai đoạn gia tải có giá trị như sau:
ch(OC) = 3.0cv(OC) và ch(NC) = 1.0cv(NC) Bảng 2. Nhân tiện em gửi bảng thông số đầu vào để bác tham khảo. Còn giá trị Ir thì có thể tính toán thông qua su bác ạ (nhưng em không quan tâm lắm đến thông số này). Dissipation test bọn em dùng để tính toán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ngay cuối giai đoạn thử nghiệm. Em cũng gửi bác một biểu đồ (dùng phương pháp hyperbolic để ngoại suy áp lực nước lỗ rỗng trong thí nghiệm này) Hình 2.
nc. oanh
Last edited by nguyencongoanh; 17-11-2009, 12:31 PM.
Lý do: Thêm phần bôi đỏ
Ghi chú