QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

móng thang máy

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • móng thang máy

    chào các bác. em là sv mới ra trường, hiện em đang làm cái móng dưới thang máy, cọc 400x400, đài dày 1.2m. khai báo thang máy 1 pier cho lực dọc với tổ hợp nguy hiểm nhất là N=1085T, M3=1337Tm, M2=1082Tm. em bố trí cọc như hình dưới nhưng khi chạy safe thì cọc bị nhổ, em bố trí trọng tâm hình học nhóm cọc trùng với tâm vách cứng.

    Em còn câu hỏi này nữa, với chung cư khoảng 9 tầng, mình bố trí để nhóm cọc ko bị lệch tâm thì cần làm dầm móng ko???
    Nhờ các bác có kinh nghiệm giúp em với.
    Xin cảm ơn.
    Last edited by nguyenphuochoa27111985; 11-11-2009, 05:55 PM.

  • #2
    Ðề: móng thang máy

    ko tải được hình, các bác thông cảm. Em bố trí 23 cọc, cách nhau 1.2m.

    http://www.4shared.com/file/15002005...-49-32_PM.html

    các bác vào link này hộ em. thank front of
    Last edited by nguyenphuochoa27111985; 11-11-2009, 05:59 PM.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: móng thang máy

      cám ơn anh đã quan tâm.
      do mặt bằng của em cũng hơi lớn 33mx33m, em tính gió tĩnh cũng vào khoảng 20T/tầng, nhưng M lớn quá, bố trí kiểu nào nó cũng bị nhổ cọc.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: móng thang máy

        Nguyên văn bởi nguyenphuochoa27111985 View Post
        chào các bác. em là sv mới ra trường, hiện em đang làm cái móng dưới thang máy, cọc 400x400, đài dày 1.2m. khai báo thang máy 1 pier cho lực dọc với tổ hợp nguy hiểm nhất là N=1085T, M3=1337Tm, M2=1082Tm. em bố trí cọc như hình dưới nhưng khi chạy safe thì cọc bị nhổ, em bố trí trọng tâm hình học nhóm cọc trùng với tâm vách cứng.

        Em còn câu hỏi này nữa, với chung cư khoảng 9 tầng, mình bố trí để nhóm cọc ko bị lệch tâm thì cần làm dầm móng ko???
        Nhờ các bác có kinh nghiệm giúp em với.
        Xin cảm ơn.
        Nội lực chân vách của đồng chí lấy như là tổ hợp bao ấy nhỉ. Tôi thấy Mx mà My đều cùng lớn. Mà với trường hợp cọc chịu nhổ thế thì mình bố trí thêm cọc đi
        Zhi Yao Wei Ni Huo Yi Tian

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: móng thang máy

          Nguyên văn bởi nguyenphuochoa27111985 View Post
          cám ơn anh đã quan tâm.
          do mặt bằng của em cũng hơi lớn 33mx33m, em tính gió tĩnh cũng vào khoảng 20T/tầng, nhưng M lớn quá, bố trí kiểu nào nó cũng bị nhổ cọc.
          nhà của bác cho mỗi tầng là 3.2 mét , vậy 9 tầng là 28.8 mét , như vậy K=((28.8/300)^0.18)*1.844=1.209399372(với địa hình B)

          Fx= W0*K*n*C*Sx=83*1.209399372*1.2*1.4*(3.2*33)=17808.24127(KG)~18 (T)
          vậy Mômen của cả công trình chịu lực gió Fx là Mx= 2377228.563(kgm)=2377.228(Tm)
          Vậy phần lõi thang máy của bạn chịu 50% tải trọng Momen Mx thì có hơi bị bất hợp lý không?
          theo tôi , xem lai phân phổi hệ thống vách trong công trình , và xem lại vấn đề tính toán tổ hợp tải trọng . Nếu dùng tổ hợp bao thì chết ngay . Phải tính toán các tổ hợp có thể sảy ra và nguy hiểm nhất
          Last edited by ksminh; 12-11-2009, 01:45 PM.
          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: móng thang máy

            Nguyên văn bởi ciaojedi View Post
            Nội lực chân vách của đồng chí lấy như là tổ hợp bao ấy nhỉ. Tôi thấy Mx mà My đều cùng lớn. Mà với trường hợp cọc chịu nhổ thế thì mình bố trí thêm cọc đi
            tổ hợp đó là tổ hợp tĩnh tải + gió y, em nghĩ là do thang máy bố trí ko song song với trục nên moment cả 2 phương đều lớn. em không lấy theo tổ hợp bao.

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: móng thang máy

              Nguyên văn bởi ksminh View Post
              nhà của bác cho mỗi tầng là 3.2 mét , vậy 9 tầng là 28.8 mét , như vậy K=((28.8/300)^0.18)*1.844=1.209399372(với địa hình B)

              Fx= W0*K*n*C*Sx=83*1.209399372*1.2*1.4*(3.2*33)=17808.24127(KG)~18 (T)
              vậy Mômen của cả công trình chịu lực gió Fx là Mx= 2377228.563(kgm)=2377.228(Tm)
              Vậy phần lõi thang máy của bạn chịu 50% tải trọng Momen Mx thì có hơi bị bất hợp lý không?
              theo tôi , xem lai phân phổi hệ thống vách trong công trình , và xem lại vấn đề tính toán tổ hợp tải trọng . Nếu dùng tổ hợp bao thì chết ngay . Phải tính toán các tổ hợp có thể sảy ra và nguy hiểm nhất
              cái này em ko tính theo tổ hợp bao, tổ hợp TT+gió y
              cảm ơn anh, em chưa có kinh nghiệm nên ko biết lõi thang máy chịu mấy % tải ngang là hợp lýmong anh chỉ thêm dùm

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: móng thang máy

                Nguyên văn bởi nguyenphuochoa27111985 View Post
                cái này em ko tính theo tổ hợp bao, tổ hợp TT+gió y
                cảm ơn anh, em chưa có kinh nghiệm nên ko biết lõi thang máy chịu mấy % tải ngang là hợp lýmong anh chỉ thêm dùm
                Cũng tùy công trình của bạn . Nếu nhà có diện tích vuông vức , và hình như lõi của bạn lệch qua 1 bên thì phải , Chắc chắn 100% dao động xoắn sẽ xuất hiện đầu tiên , Nhưng bạn xem và kiểm tra lại mô hình tứ a-z , thậm chí có thể dựng lại , Và xem bạn khai báo tiết diện cho cột và vách hợp lý hay không , Xem việc đưa tải trọng vào công trình . Theo như kết quả của bạn thì mômen tính toán của bạn sao mà lớn quá , cũng có thể cái lõi của bạn nó nằm 1 góc 45 độ cho với nhà của bạn thì nó sẽ chịu mômen rất lớn . Nhưng kiểu gì không lẽ độ cứng của lõi thang máy =độ cứng của mọi hệ kết cấu sao ? Hay cột xugn quanh ít quá ? Hay quá nhỏ , Bạn xem độ cứng của nàh coi chừng bị cứng cục bộ quá mức tại lõi thang máy . có thể giãm tiết diện vách , tăng tiết diện của cột , chứ có 9 tầng mà mômen lớn thế cũng khó lòng lắm . Nhưng cũng có thế bạn đúng , nhưng lúc này phải phân phối lại hệ thống cọc dưới móng miễn sao trường hợp TT+HT tác dụng lên đầu cọc là như nhau , và tất nhiên phản lực đầu cọc phải < Ptk , và không được nhổ cọc trogn trường hợp TT+HT , NẾu mà mômen của gió thổi vào làm cọc bị nhổ thì xem chừng hơi mất cân xưgn1 và nhà có xu hướng bị mất ổn định lật . Nhưng theo tôi bạn tính có vấn đề , vì nàh của bạn 9 tầng , rất thấp mà cao chỉ có 28,8 mét , trogn khi nhà tôi tính tới 25 tầng , cao 89 mét mà chẳng thấm thía gì , toàn cọ chịu nén , trogn khi lực gió tĩnh cao nhất là 26 t/tầng , gió động 18 t/ sàn , gió động thì còn tuy . mà cọc chủ yếu chịu nén , chẳng thấy nhổ cái nào hết
                TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: móng thang máy

                  Nguyên văn bởi ksminh View Post
                  Cũng tùy công trình của bạn . Nếu nhà có diện tích vuông vức , và hình như lõi của bạn lệch qua 1 bên thì phải , Chắc chắn 100% dao động xoắn sẽ xuất hiện đầu tiên , Nhưng bạn xem và kiểm tra lại mô hình tứ a-z , thậm chí có thể dựng lại , Và xem bạn khai báo tiết diện cho cột và vách hợp lý hay không , Xem việc đưa tải trọng vào công trình . Theo như kết quả của bạn thì mômen tính toán của bạn sao mà lớn quá , cũng có thể cái lõi của bạn nó nằm 1 góc 45 độ cho với nhà của bạn thì nó sẽ chịu mômen rất lớn . Nhưng kiểu gì không lẽ độ cứng của lõi thang máy =độ cứng của mọi hệ kết cấu sao ? Hay cột xugn quanh ít quá ? Hay quá nhỏ , Bạn xem độ cứng của nàh coi chừng bị cứng cục bộ quá mức tại lõi thang máy . có thể giãm tiết diện vách , tăng tiết diện của cột , chứ có 9 tầng mà mômen lớn thế cũng khó lòng lắm . Nhưng cũng có thế bạn đúng , nhưng lúc này phải phân phối lại hệ thống cọc dưới móng miễn sao trường hợp TT+HT tác dụng lên đầu cọc là như nhau , và tất nhiên phản lực đầu cọc phải < Ptk , và không được nhổ cọc trogn trường hợp TT+HT , NẾu mà mômen của gió thổi vào làm cọc bị nhổ thì xem chừng hơi mất cân xưgn1 và nhà có xu hướng bị mất ổn định lật . Nhưng theo tôi bạn tính có vấn đề , vì nàh của bạn 9 tầng , rất thấp mà cao chỉ có 28,8 mét , trogn khi nhà tôi tính tới 25 tầng , cao 89 mét mà chẳng thấm thía gì , toàn cọ chịu nén , trogn khi lực gió tĩnh cao nhất là 26 t/tầng , gió động 18 t/ sàn , gió động thì còn tuy . mà cọc chủ yếu chịu nén , chẳng thấy nhổ cái nào hết
                  cám ơn sự nhiệt tình của anh, em sẽ coi lại.

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: móng thang máy

                    Nguyên văn bởi nguyenphuochoa27111985 View Post
                    chào các bác. em là sv mới ra trường, hiện em đang làm cái móng dưới thang máy, cọc 400x400, đài dày 1.2m. khai báo thang máy 1 pier cho lực dọc với tổ hợp nguy hiểm nhất là N=1085T, M3=1337Tm, M2=1082Tm. em bố trí cọc như hình dưới nhưng khi chạy safe thì cọc bị nhổ, em bố trí trọng tâm hình học nhóm cọc trùng với tâm vách cứng.

                    Em còn câu hỏi này nữa, với chung cư khoảng 9 tầng, mình bố trí để nhóm cọc ko bị lệch tâm thì cần làm dầm móng ko???
                    Nhờ các bác có kinh nghiệm giúp em với.
                    Xin cảm ơn.
                    Vấn đề của bạn, có thể tui đã từng gặp. Phải chăng bạn làm thế này:
                    Bạn lấy nội lực vách thang máy bằng cách đặt tên Pier cho vách và nội lực sẽ quy nội lực về 1 point duy nhất, khi đó Mômen theo 2 phương đặc biệt lớn. Sau đó, bạn tính áp lực đầu cọc với mô hình đài cứng:
                    Áp lực đầu cọc = N/n +- My*xi/(tổng xi) +- Mx*yi/(tổng yi)

                    Khi đó, bạn sẽ gặp trường hợp số lượng cọc bao nhiêu cũng không đủ, vì càng nhiều cọc, thì cọc biên hoặc áp lực càng cao, hoặc càng bị nhổ.
                    Điều này rõ ràng vô lí.
                    Bạn nên tính với mô hình đài mềm. Đơn giản nhất như mọi người vẫn làm là sử dụng Safe.

                    Câu thứ 2: Dù bạn cố gắng bố trí tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm của lực, thì khi thi công bạn có đảm bảo tất cả các cấu kiện đều được chính xác tuyệt đối không, và với các tổ hợp tải trọng khác thì sao, hơn nữa còn vấn đề lún lệch giữa các đài móng.. Vì thế giằng móng là tất nhiên.
                    Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: móng thang máy

                      Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                      Vấn đề của bạn, có thể tui đã từng gặp. Phải chăng bạn làm thế này:
                      Bạn lấy nội lực vách thang máy bằng cách đặt tên Pier cho vách và nội lực sẽ quy nội lực về 1 point duy nhất, khi đó Mômen theo 2 phương đặc biệt lớn. Sau đó, bạn tính áp lực đầu cọc với mô hình đài cứng:
                      Áp lực đầu cọc = N/n +- My*xi/(tổng xi) +- Mx*yi/(tổng yi)

                      Khi đó, bạn sẽ gặp trường hợp số lượng cọc bao nhiêu cũng không đủ, vì càng nhiều cọc, thì cọc biên hoặc áp lực càng cao, hoặc càng bị nhổ.
                      Điều này rõ ràng vô lí.
                      Bạn nên tính với mô hình đài mềm. Đơn giản nhất như mọi người vẫn làm là sử dụng Safe.

                      Câu thứ 2: Dù bạn cố gắng bố trí tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm của lực, thì khi thi công bạn có đảm bảo tất cả các cấu kiện đều được chính xác tuyệt đối không, và với các tổ hợp tải trọng khác thì sao, hơn nữa còn vấn đề lún lệch giữa các đài móng.. Vì thế giằng móng là tất nhiên.
                      ko, em tính móng với safe, cũng có tính thử theo như anh nói, và ko thoả.

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: móng thang máy

                        Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                        Vấn đề của bạn, có thể tui đã từng gặp. Phải chăng bạn làm thế này:
                        Bạn lấy nội lực vách thang máy bằng cách đặt tên Pier cho vách và nội lực sẽ quy nội lực về 1 point duy nhất, khi đó Mômen theo 2 phương đặc biệt lớn. Sau đó, bạn tính áp lực đầu cọc với mô hình đài cứng:
                        Áp lực đầu cọc = N/n +- My*xi/(tổng xi) +- Mx*yi/(tổng yi)

                        Khi đó, bạn sẽ gặp trường hợp số lượng cọc bao nhiêu cũng không đủ, vì càng nhiều cọc, thì cọc biên hoặc áp lực càng cao, hoặc càng bị nhổ.
                        Điều này rõ ràng vô lí.
                        Bạn nên tính với mô hình đài mềm. Đơn giản nhất như mọi người vẫn làm là sử dụng Safe.

                        Câu thứ 2: Dù bạn cố gắng bố trí tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm của lực, thì khi thi công bạn có đảm bảo tất cả các cấu kiện đều được chính xác tuyệt đối không, và với các tổ hợp tải trọng khác thì sao, hơn nữa còn vấn đề lún lệch giữa các đài móng.. Vì thế giằng móng là tất nhiên.
                        chính xác , đó là cách làm rất rõ ràng và hợp lý .
                        Còn tính toán vẫn không thỏa thì xem lai nội lực và mô hình tính toán
                        nếu không được nữa thì ctrình bắt phải chỉnh lại kiến trúc và phân phối lại vách cứng
                        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: móng thang máy

                          Không thỏa thì đồng chí xê dich cả nhóm cọc của đồng chí đến khi nào ok thì thôi. Mình cũng đã gặp trường hợp như vậy roài. Sau khi bố trí cọc xong mình cho safe nó tính rồi xem kq, nếu thấy phản lực cọc không đều nhau thì mình sẽ dịch chuyển cả nhóm cọc về phía cọc phải chịu nhiều tải nhất. Sau 1-2 lần dịch là ok. Mà với hệ móng của đồng chí thì nếu tính trong SAFE thì nên cho thêm hệ giằng móng vào nữa - đảm bảo sẽ ngon lành .
                          Zhi Yao Wei Ni Huo Yi Tian

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: móng thang máy

                            Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                            Vấn đề của bạn, có thể tui đã từng gặp. Phải chăng bạn làm thế này:
                            Bạn lấy nội lực vách thang máy bằng cách đặt tên Pier cho vách và nội lực sẽ quy nội lực về 1 point duy nhất, khi đó Mômen theo 2 phương đặc biệt lớn. Sau đó, bạn tính áp lực đầu cọc với mô hình đài cứng:
                            Áp lực đầu cọc = N/n +- My*xi/(tổng xi) +- Mx*yi/(tổng yi)

                            Khi đó, bạn sẽ gặp trường hợp số lượng cọc bao nhiêu cũng không đủ, vì càng nhiều cọc, thì cọc biên hoặc áp lực càng cao, hoặc càng bị nhổ.
                            Điều này rõ ràng vô lí.
                            Bạn nên tính với mô hình đài mềm. Đơn giản nhất như mọi người vẫn làm là sử dụng Safe.

                            Câu thứ 2: Dù bạn cố gắng bố trí tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm của lực, thì khi thi công bạn có đảm bảo tất cả các cấu kiện đều được chính xác tuyệt đối không, và với các tổ hợp tải trọng khác thì sao, hơn nữa còn vấn đề lún lệch giữa các đài móng.. Vì thế giằng móng là tất nhiên.
                            Màu đỏ: vậy chớ lún lệch thì đặt dầm móng lớn bao nhiêu cho đủ nếu tải trọng có thể gây lún cho cả một rừng cọc.
                            Màu xanh: Nên bố trí trọng tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm (tâm cứng) của lỏi thang máy để tránh mô men do lệch tâm của tải trọng đứng.
                            Dầm móng là để cho các trường hợp mô men gây ra do tải trọng ngang và tải trọng do lệch tâm mặc dù có thể các lực này có thể không đáng kể so với khả năng chịu uốn của một rừng cọc
                            Last edited by Trungcdc; 14-11-2009, 09:15 PM.
                            Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: móng thang máy

                              Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
                              Màu đỏ: vậy chớ lún lệch thì đặt dầm móng lớn bao nhiêu cho đủ nếu tải trọng có thể gây lún cho cả một rừng cọc.
                              Vậy bác ko công nhận với em là giằng móng có tác dụng khi đài lún lệch ah :> cái này tùy trường hợp mà tính, có thể đưa luôn cả chuyển vị cưỡng bức vào.
                              Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
                              Màu xanh: Nên bố trí trọng tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm (tâm cứng) của lỏi thang máy để tránh mô men do lệch tâm của tải trọng đứng.
                              Bố trí nhóm cọc sao cho giảm thiểu tối đa mômen lệch tâm do tải trọng đứng thì em đồng ý với bác. Nhưng trọng tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm (tâm cứng) của lõi tháng máy thì em nghĩ còn tùy trường hợp. Giả sử vách thang máy của bác đối xứng về hình học, nhưng nhịp 2 bên vách khác nhau, dẫn đến lực dọc lên 2 phía không cân xứng, thì lúc đấy trọng tâm của vách không còn là tâm lực nữa rồi, cái bác quan tâm lúc này phải là tâm lực.
                              Nguyên văn bởi Trungcdc View Post
                              Dầm móng là để cho các trường hợp mô men gây ra do tải trọng ngang và tải trọng do lệch tâm mặc dù có thể các lực này có thể không đáng kể so với khả năng chịu uốn của một rừng cọc
                              Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                              Ghi chú

                              Working...
                              X