Trung tâm Thiết kế Tokyo
(26-12-2004) ()
Vị trí của khu trung tâm thiết kế nội thất này được kiến trúc sư người Ý Mario Bellini giới thiệu với một vấn đề khá thú vị.Mặt tiền của toà nhà bị ngắt quãng bởi một toà nhà được xây dựng từ thế kỷ 17 có trước đó.
Mặt bằng đất xây dựng là phần tiếp nối của phần đất mà xung quanh bị giới hạn bởi các toà nhà ở ba phía.Trung tâm TDC là một công trình thực sự mà có thể xuất hiện như sự xếp đặt vô tình của cả hai.
Mặc dù mặt tiền phía nam của công trình được làm rộng hơn so với phía bắc, nhưng những chi tiết tương đồng đặc sắc đã làm cho hai mặt tiền có vẻ như là sinh đôi. Sự giống hệt nhau giữa các mặt của kim tự tháp được phân tách bởi đỉnh tháp. Các cấu kiện rầm nhà đưa ra mặt tiền được sử dụng giữa các tấm panel bê tông là một sự lật ngược của kiến trúc tiêu chuẩn. Các cửa sổ mở hình chữ nhật bị chia đôi bởi các tấm panel bêtông với xu hương nhô ra phía trước mặt tiền của công trình. Các tấm panel này tạo ra các bóng đổ gây ấn tượng phá đi tính phẳng của mặt tiền các công trình thường thấy.
Mặt phía Nam được phân chia bởi các khung chữ nhật mở lớn mà con đường dốc qua 4 cấp dẫn dắt người đi qua những phần riêng biệt của toà nhà từ đằng trước ra phía sau của toà nhà. Sự tạo ra các cấp độ dốc lên của toà nhà từ trước ra phía sau tạo ra sự biến chuyển không gian tăng tiến. Mặc dù một người có thể bước vào toà nh à tại một vài vị trí ở bên trái hoặc bên phải nhưng điểm hút mắt tự nhiên sẽ tập trung vào khu vư ờn tư ơi tốt đằng sau toà nhà, bức tượng điêu khắc con ngựa đập trực tiếp vào mắt khách đi đường ở cuối đường. Bức tường được xây dựng bằng vật liệu travertine và góc vuông cuối đường tạo khung nhìn được tạo hình cân đối và hợp lý. Ở cuối đường, bức tường travertine dường như biến mất thay vào đó những kết cấu thép trên bề mặt lộ ra ở phía dưới. Những cấu trúc thép được thiết kế nhô ra, vươn ra phía vườn cây, hoà nhập với khu vườn, tạo chỗ cho dây leo phát triển, đeo bám. Một vài cái cầu đi bộ bắc ngang qua tại vị trí các tầng 3, 4 của toà nhà. Không gian của khu vực với tính đối lập, tạo không gian trầm lắng và tạo cho người khách khi bước chân vào khu vực này có cảm giác đang đi vào thế giới riêng tư nào đó.
Hình thức kết cấu thép, kính hình trụ với các mái vòm kính được sử dụng tại khu trung tâm của toà nhà, nơi đặt các đường nút giao thông, thang máy của toà nhà ở mỗi tầng. Ý tưởng của người kiến trúc sư thiết kế về hình thức kiến trúc hiện đại xuất phát từ sự phá vỡ và phát triển các cấu trúc truyền thống thay vì đá và các cấu kiện bê tông nặng nề. Khi nhìn từ khu vườn phía đằng sau toà nhà, kết cấu hình trụ dường như trở thành biểu tượng của toà nhà.
Mặt tiền phía sau của công trình có chiều hướng tăng dần lên, một sự ảnh hưởng bởi các quy tắc phân chia khu vực của địa phương. Việc sử dụng xi măng ở mặt sau phản ảnh sự tương đồng trong cách sử dụng vật liệu xây dựng trên toàn dãy phố. Một hàng cột ở mỗi tầng tạ ra sân hiên ở trên nó. Mỗi đầu cột được đặt một vòng hoa trên nó. Mặc dù thiết kế của phía sau toà nhà khá gần với hình thức kiến trúc địa trung hải, nhưng không có các yếu tố mang tính trang trí bề mặt ở đây mà nó chỉ như là sự trình diễn của phong cách kiến trúc hậu hiện đại. Một người có thể đi dạo vòng quanh dưới mái c ổng, sân thượng mà không cần thực sự phải bước chân vào công trình, từ mỗi tầng có sự liên kết với không gian bên ngoài. Người làm vườn đã trồng rất nhiều hoa hồng, tạo sự thân mật, giao kết giữa kiến trúc với thiên nhiên.
Khu vườn phía sau trung tâm thiết kế đặt trên đỉnh một quả đồi dốc về phía toà nhà, một hình ảnh phản chiếu của mặt tiền mà có độ dốc về hướng ngược lại. Một vài năm sau khi cây trong vườn được trồng đã đạt được sự ổn định và phát triển. Một vài làn gió xuyên qua các tán lá rậm rạp tạo ra sự hấp dẫn phía sau tòa nhà.
Nội thất của công trình tập trung xung quanh hình trụ ở trung tâm. Thang máy tại tất cả các tầng mở ra các sảnh trung tâm trong khu hình trụ, nơi mà các bức tường tròn được nối kết với nhau bằng kính, thép. Các lớp cửa kính tự động mở ra các không gian thiết kế khác nhau hoặc những cái cầu đi bộ mà cắt xuyên qua không gian các toà nhà.
Gallery được thiết kế không gian mở dành cho nhiều mục đích trông 2 tầng dưới của công trình.; nó có thể được sử dụng cho các triển lãm nghệ thuật, hội chợ hay các buổi hoà nhạc. Đặc điểm chính của hai tầng không gian này là trần cao và được giới hạn bởi các bức tường bằng vật liệu travertine ở một phía và các cung tường trát thạch cao ở phía kia, liên hoàn tạo ra không gian tròn, vuông liên tục. Một cái cầu thép bắc qua không gian tầng 2 t ạo sự kích thích thị giác ở bên phải trong khi vẫn đảm bảo tính trung lập của không gian cho các triển lãm nghệ thuật khác nhau.
Có thể bởi vì công trình được đặt cách xa trung tâm sầm uất của Tokyo, nên công trình kiến trúc này như viên ngọc quý duy trì những gì vẫn còn chưa được biết đến của người Tokyo. Hầu như mỗi ngày trong tuần, những người khách đến đây có khi chỉ là một vài kiến trúc sư hay nhà thiết k ế, những người mà vì công việc nên mới đến đây. Ở m ột khía cạnh nào đó có thể khẳng định chắc chắn rằng hầu hết những người khách đến đây đều muốn đi dạo thơ thẩn xung quanh, dưới vòm cổng hay trong khu vườn, qua các phòng trưng bày để cảm nhận được sự tĩnh mịch, thanh thản của tâm hồn.
(Internet)
(26-12-2004) ()
Vị trí của khu trung tâm thiết kế nội thất này được kiến trúc sư người Ý Mario Bellini giới thiệu với một vấn đề khá thú vị.Mặt tiền của toà nhà bị ngắt quãng bởi một toà nhà được xây dựng từ thế kỷ 17 có trước đó.
Mặt bằng đất xây dựng là phần tiếp nối của phần đất mà xung quanh bị giới hạn bởi các toà nhà ở ba phía.Trung tâm TDC là một công trình thực sự mà có thể xuất hiện như sự xếp đặt vô tình của cả hai.
Mặc dù mặt tiền phía nam của công trình được làm rộng hơn so với phía bắc, nhưng những chi tiết tương đồng đặc sắc đã làm cho hai mặt tiền có vẻ như là sinh đôi. Sự giống hệt nhau giữa các mặt của kim tự tháp được phân tách bởi đỉnh tháp. Các cấu kiện rầm nhà đưa ra mặt tiền được sử dụng giữa các tấm panel bê tông là một sự lật ngược của kiến trúc tiêu chuẩn. Các cửa sổ mở hình chữ nhật bị chia đôi bởi các tấm panel bêtông với xu hương nhô ra phía trước mặt tiền của công trình. Các tấm panel này tạo ra các bóng đổ gây ấn tượng phá đi tính phẳng của mặt tiền các công trình thường thấy.
Mặt phía Nam được phân chia bởi các khung chữ nhật mở lớn mà con đường dốc qua 4 cấp dẫn dắt người đi qua những phần riêng biệt của toà nhà từ đằng trước ra phía sau của toà nhà. Sự tạo ra các cấp độ dốc lên của toà nhà từ trước ra phía sau tạo ra sự biến chuyển không gian tăng tiến. Mặc dù một người có thể bước vào toà nh à tại một vài vị trí ở bên trái hoặc bên phải nhưng điểm hút mắt tự nhiên sẽ tập trung vào khu vư ờn tư ơi tốt đằng sau toà nhà, bức tượng điêu khắc con ngựa đập trực tiếp vào mắt khách đi đường ở cuối đường. Bức tường được xây dựng bằng vật liệu travertine và góc vuông cuối đường tạo khung nhìn được tạo hình cân đối và hợp lý. Ở cuối đường, bức tường travertine dường như biến mất thay vào đó những kết cấu thép trên bề mặt lộ ra ở phía dưới. Những cấu trúc thép được thiết kế nhô ra, vươn ra phía vườn cây, hoà nhập với khu vườn, tạo chỗ cho dây leo phát triển, đeo bám. Một vài cái cầu đi bộ bắc ngang qua tại vị trí các tầng 3, 4 của toà nhà. Không gian của khu vực với tính đối lập, tạo không gian trầm lắng và tạo cho người khách khi bước chân vào khu vực này có cảm giác đang đi vào thế giới riêng tư nào đó.
Hình thức kết cấu thép, kính hình trụ với các mái vòm kính được sử dụng tại khu trung tâm của toà nhà, nơi đặt các đường nút giao thông, thang máy của toà nhà ở mỗi tầng. Ý tưởng của người kiến trúc sư thiết kế về hình thức kiến trúc hiện đại xuất phát từ sự phá vỡ và phát triển các cấu trúc truyền thống thay vì đá và các cấu kiện bê tông nặng nề. Khi nhìn từ khu vườn phía đằng sau toà nhà, kết cấu hình trụ dường như trở thành biểu tượng của toà nhà.
Mặt tiền phía sau của công trình có chiều hướng tăng dần lên, một sự ảnh hưởng bởi các quy tắc phân chia khu vực của địa phương. Việc sử dụng xi măng ở mặt sau phản ảnh sự tương đồng trong cách sử dụng vật liệu xây dựng trên toàn dãy phố. Một hàng cột ở mỗi tầng tạ ra sân hiên ở trên nó. Mỗi đầu cột được đặt một vòng hoa trên nó. Mặc dù thiết kế của phía sau toà nhà khá gần với hình thức kiến trúc địa trung hải, nhưng không có các yếu tố mang tính trang trí bề mặt ở đây mà nó chỉ như là sự trình diễn của phong cách kiến trúc hậu hiện đại. Một người có thể đi dạo vòng quanh dưới mái c ổng, sân thượng mà không cần thực sự phải bước chân vào công trình, từ mỗi tầng có sự liên kết với không gian bên ngoài. Người làm vườn đã trồng rất nhiều hoa hồng, tạo sự thân mật, giao kết giữa kiến trúc với thiên nhiên.
Khu vườn phía sau trung tâm thiết kế đặt trên đỉnh một quả đồi dốc về phía toà nhà, một hình ảnh phản chiếu của mặt tiền mà có độ dốc về hướng ngược lại. Một vài năm sau khi cây trong vườn được trồng đã đạt được sự ổn định và phát triển. Một vài làn gió xuyên qua các tán lá rậm rạp tạo ra sự hấp dẫn phía sau tòa nhà.
Nội thất của công trình tập trung xung quanh hình trụ ở trung tâm. Thang máy tại tất cả các tầng mở ra các sảnh trung tâm trong khu hình trụ, nơi mà các bức tường tròn được nối kết với nhau bằng kính, thép. Các lớp cửa kính tự động mở ra các không gian thiết kế khác nhau hoặc những cái cầu đi bộ mà cắt xuyên qua không gian các toà nhà.
Gallery được thiết kế không gian mở dành cho nhiều mục đích trông 2 tầng dưới của công trình.; nó có thể được sử dụng cho các triển lãm nghệ thuật, hội chợ hay các buổi hoà nhạc. Đặc điểm chính của hai tầng không gian này là trần cao và được giới hạn bởi các bức tường bằng vật liệu travertine ở một phía và các cung tường trát thạch cao ở phía kia, liên hoàn tạo ra không gian tròn, vuông liên tục. Một cái cầu thép bắc qua không gian tầng 2 t ạo sự kích thích thị giác ở bên phải trong khi vẫn đảm bảo tính trung lập của không gian cho các triển lãm nghệ thuật khác nhau.
Có thể bởi vì công trình được đặt cách xa trung tâm sầm uất của Tokyo, nên công trình kiến trúc này như viên ngọc quý duy trì những gì vẫn còn chưa được biết đến của người Tokyo. Hầu như mỗi ngày trong tuần, những người khách đến đây có khi chỉ là một vài kiến trúc sư hay nhà thiết k ế, những người mà vì công việc nên mới đến đây. Ở m ột khía cạnh nào đó có thể khẳng định chắc chắn rằng hầu hết những người khách đến đây đều muốn đi dạo thơ thẩn xung quanh, dưới vòm cổng hay trong khu vườn, qua các phòng trưng bày để cảm nhận được sự tĩnh mịch, thanh thản của tâm hồn.
(Internet)