Lún đường đầu cầu hiện nay là một vấn đề làm đau đầu các nha khoa học. Bao nhiêu thạc sĩ của ta làm đề tài về vấn đề này rồi nhưng tính thực tế không có. Còn tại Nhật Bản thì người ta làm đường đầu cầu khác ta. Bản quá độ của người ta dài 6m theo phương dọc cầu và độ dày 30cm có bố trí cốt thép chịu lực. nó được đặt trên mặt đường bằng với mặt cầu không chôn dưới đất như của ta. Bác nào co thể giải thích giúp Em không?
Còn một phương pháp xử lý nữa củng được áp dụng rộng rải. đó là phương pháp cận tiến. phương pháp này khá hay nhưng hơi tốn kém. Trên đường xuyên á dùng cọc BTCT xử lý đường đầu cầu Em thấy không hiệu quả cho mấy vì thay vì đường gãy khúc ngay mố nay lại chuyễn điểm gãy khúc ra xa 1 đoạn ngay điểm kết thúc gia cố cọc BTCT. Bác nào có biết suất đầu tư 1m2 gia cố cọc BTCT là bao nhiêu không?
Còn một phương pháp xử lý nữa củng được áp dụng rộng rải. đó là phương pháp cận tiến. phương pháp này khá hay nhưng hơi tốn kém. Trên đường xuyên á dùng cọc BTCT xử lý đường đầu cầu Em thấy không hiệu quả cho mấy vì thay vì đường gãy khúc ngay mố nay lại chuyễn điểm gãy khúc ra xa 1 đoạn ngay điểm kết thúc gia cố cọc BTCT. Bác nào có biết suất đầu tư 1m2 gia cố cọc BTCT là bao nhiêu không?
Ghi chú