QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

chuong trinh tinh mong bang

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: chuong trinh tinh mong bang

    Nguyên văn bởi ntlong
    Đính chính 1 chút ( sorry ) trong SAP200 va ETABS thì đơn vị cua K là LỰC/CHIỀU DÀI ( kg/m) ( độ cứng của lò xo ). Sao mà khai bao móng băng là phần tử shell khi tiết diện của nó là chữ T hả bạn?
    ntlong nói đúng đấy, nếu khai báo là shell thì tính lực cắt bằng cách nào ? . Tính bằng cách khai báo móng băng là phần tử shell thì cửa nhà đá rộng mở rồi đấy . Nếu muốn tính móng băng bằng SAP2000 thì có thể mô hình nó là dầm đặt trên các gối tựa đàn hồi.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: chuong trinh tinh mong bang

      Nguyên văn bởi ntlong
      Đính chính 1 chút ( sorry ) trong SAP200 va ETABS thì đơn vị cua K là LỰC/CHIỀU DÀI ( kg/m) ( độ cứng của lò xo ). Sao mà khai bao móng băng là phần tử shell khi tiết diện của nó là chữ T hả bạn?
      ào bác phải cập nhật chứ ; khai báo như tôi thì k(kg/m3) chứ không phải mấy phần mềm củ rích nữa bác à; nếu bác dùng sáp 7.04 thì k bác phải tính tay và đơn vị là kg/m ; sách sap của bùi đức vinh có chỉ cho bác cách nhập nền lò xo đó; phải tính ra kg/m thì mới nhập được; còn bây giờ sài sap 9.04 thì nó tự động tính ; chỉ nhập k(kg/m3)
      chúc thành công
      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: chuong trinh tinh mong bang

        Nguyên văn bởi ksminh
        ào bác phải cập nhật chứ ; khai báo như tôi thì k(kg/m3) chứ không phải mấy phần mềm củ rích nữa bác à; nếu bác dùng sáp 7.04 thì k bác phải tính tay và đơn vị là kg/m ; sách sap của bùi đức vinh có chỉ cho bác cách nhập nền lò xo đó; phải tính ra kg/m thì mới nhập được; còn bây giờ sài sap 9.04 thì nó tự động tính ; chỉ nhập k(kg/m3)
        chúc thành công
        Mình cho rằng bản chất của 7.42 hay 9.0 như nhau thôi , để giải quyết các bài toắn đơn giản thì dùng cái nào chẳng vậy. Trong SAP không có khái niệm hệ số nền , chỉ có gối tựa đàn hồi dạng lò xo với độ cứng C=Tải trọng/chuyển vị .742 hay 9.0 khai báo k không khác nhau đâu , vấn đề chỉ là nếu bạn khai báo móng băng là phần tử frame thì k=kg/m còn bạn khai báo phần tử shell thì đơn vị của k=kg/m2 chứ không phải kg/m3 đâu
        Mà bạn không nên khai báo móng băng là phần tử shell vì như vậy sơ đò tính của bạn không còn đúng nữa vì móng băng được tính là phần tử thanh chịu lực theo 1 phương còn shell là phần tử chịu lực 2 phương , phương pháp phân tích nội lực của SAP cho 2 loặi phần tử này không giống nhau đâu
        Chúc vui vẻ
        BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: chuong trinh tinh mong bang

          Nguyên văn bởi ntlong
          Mình cho rằng bản chất của 7.42 hay 9.0 như nhau thôi , để giải quyết các bài toắn đơn giản thì dùng cái nào chẳng vậy. Trong SAP không có khái niệm hệ số nền , chỉ có gối tựa đàn hồi dạng lò xo với độ cứng C=Tải trọng/chuyển vị .742 hay 9.0 khai báo k không khác nhau đâu , vấn đề chỉ là nếu bạn khai báo móng băng là phần tử frame thì k=kg/m còn bạn khai báo phần tử shell thì đơn vị của k=kg/m2 chứ không phải kg/m3 đâu
          Mà bạn không nên khai báo móng băng là phần tử shell vì như vậy sơ đò tính của bạn không còn đúng nữa vì móng băng được tính là phần tử thanh chịu lực theo 1 phương còn shell là phần tử chịu lực 2 phương , phương pháp phân tích nội lực của SAP cho 2 loặi phần tử này không giống nhau đâu
          Chúc vui vẻ
          BÁC NÓI THÌ HAY MÀ CHẲNG THỰC HIỆN CÁI GÌ CHO CỤ THỂ; OK TÔI SẼ CHỨNG MINH CHO BÁC BIẾT THẾ NÀO LUÔN CHO KHOE ; KHỎI PHẢI NÓI NHIỀU
          Attached Files
          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: chuong trinh tinh mong bang

            Nguyên văn bởi XuanThuy
            ntlong nói đúng đấy, nếu khai báo là shell thì tính lực cắt bằng cách nào ? . Tính bằng cách khai báo móng băng là phần tử shell thì cửa nhà đá rộng mở rồi đấy . Nếu muốn tính móng băng bằng SAP2000 thì có thể mô hình nó là dầm đặt trên các gối tựa đàn hồi.
            NGHE BÁC NÓI MÀ SỢ QUÁ TRỜI; LỰC SHEAR CHO CÁI MÓNG BĂNG KHAI BÁO SHELL LÀ KHÔNG CÓ CHỨ GÌ; VÌ BÁC KHAI BÁO MÔ PHÓNG MÔ HÌNH KHÔNG ĐÚNG; VÍ DỤ NHƯ VỚI MÓNG BĂNG CÓ SƯỜN MÓNG ; VẬY PHẢI KHAI BÁO SHELL+FRAME ; SHELL LÀ CÁI BẢN CÁNH; CÒN FRAME LÀ CÁI SƯỜN MÓNG ; VẬY THÌ LỰC CẮT 1 ĐỐNG THA HỒ LÀ DESIGN; THÌ CÁI CỬA NHÀ ĐÁ CHO NHỮNG AI CHẲNG BIẾT MÔ PHỎNG MÔ HÌNH CHO ĐÚNG THÔI; CÒN KIỂU KHAI BÁO FRAME ĐÓ CŨNG LÀ 1 PHƯƠNG PHÁP VỚI TIẾT DIỆN LÀ HÌNH CHỮ T LẬT NGƯỢC; HAI PHƯƠNG ÁN CHỌN RA CÁI NÀO OK NHẤT THÌ LÀM;
            NÓI NHƯ BÁC THÌ KHI KHAI BÁO MÓNG BÈ CÓ SƯỜN THÌ SAO; CHƠI LUÔN CÁI FRAME LUÔN HẢ???? KHAI BÁO ĐƯỢC THÌ TUI BÁI PHỤC
            VÀI Ý KIẾN MONG GÓP Ý
            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: chuong trinh tinh mong bang

              Nguyên văn bởi ksminh
              NGHE BÁC NÓI MÀ SỢ QUÁ TRỜI; LỰC SHEAR CHO CÁI MÓNG BĂNG KHAI BÁO SHELL LÀ KHÔNG CÓ CHỨ GÌ; VÌ BÁC KHAI BÁO MÔ PHÓNG MÔ HÌNH KHÔNG ĐÚNG; VÍ DỤ NHƯ VỚI MÓNG BĂNG CÓ SƯỜN MÓNG ; VẬY PHẢI KHAI BÁO SHELL+FRAME ; SHELL LÀ CÁI BẢN CÁNH; CÒN FRAME LÀ CÁI SƯỜN MÓNG ; VẬY THÌ LỰC CẮT 1 ĐỐNG THA HỒ LÀ DESIGN; THÌ CÁI CỬA NHÀ ĐÁ CHO NHỮNG AI CHẲNG BIẾT MÔ PHỎNG MÔ HÌNH CHO ĐÚNG THÔI; CÒN KIỂU KHAI BÁO FRAME ĐÓ CŨNG LÀ 1 PHƯƠNG PHÁP VỚI TIẾT DIỆN LÀ HÌNH CHỮ T LẬT NGƯỢC; HAI PHƯƠNG ÁN CHỌN RA CÁI NÀO OK NHẤT THÌ LÀM;
              NÓI NHƯ BÁC THÌ KHI KHAI BÁO MÓNG BÈ CÓ SƯỜN THÌ SAO; CHƠI LUÔN CÁI FRAME LUÔN HẢ???? KHAI BÁO ĐƯỢC THÌ TUI BÁI PHỤC
              VÀI Ý KIẾN MONG GÓP Ý
              Tôi có lúc đã nghĩ là sẽ không thèm tranh luận với chú, nhưng cái tật của mình ngứa miệng nên phải nói thôi. Chú cứ thử vẽ một mặt cắt móng băng thông thường ra xem cái bản cánh của chú có thể tinh theo mô hình là shell được không. Có một số vấn đề sau đây mà tôi muốn nói:
              1. Cánh móng băng thông thường sẽ có chiều cao thay đổi, nếu chú quan niệm đó là shell thì nó không còn phù hợp với giả thiết cơ bản của FEM là chiều dày của shell là đồng nhất. Chú giải quyết vấn đề này như thế nào ?
              2. Nếu chú lấy chiều dày trung bình của cánh móng làm chiều dày của shell thì sẽ vi phạm một giả thiết cơ bản khác của FEM là chiều dày của shell nhỏ hơn rất nhiều lần kích thước của hai cạnh còn lại. Chú giải quyết vấn đề này như thế nào ?. Ngay cả kích thước các cạnh và góc giửa hai cạnh của phần tử shell củng có ảnh hưởng đến kết quả tính toán đấy, chú có biết và có nghĩ đến điều đó không ?.
              3. Còn về móng bè có sườn thì tôi chưa hề nói là khai báo nó là FRAME nhé. Tuy nhiên không phải là không thể khai báo nó là FRAME, trong "Foundation Analysis and Design", Bowles, NXB Mc Grawhill có trình bày một phương pháp tính toán móng bè bằng cách quan niệm nó như các dãy dầm (nếu tôi nhớ không lầm thì đó là PP Finite strip). Cách đấy hơn chục năm tôi đã là sinh viên đầu tiên của ĐHBK TP.HCM xây dựng lý thuyết giải quyết bài toán bản trên nền đàn hồi bằng FEM và đề tài của tôi đã được các GS đầu nghành đánh giá rất cao nên tôi có thể rất tự tin mà trao đổi với chú về vấn đề này.
              Tôi có xem qua ở một topic khác chú muốn trao đổi với mọi người về việc có sự khác biệt khi chia nhỏ phần tử shell của vách. Qua cách chú trình bày tôi thấy chú không có những kiến thức cơ bản nhất của FEM. Nói về PP mô hình hóa kết cấu bằng FEM là một chủ đề lớn, đánh giá sai số do PP mô phỏng kết cấu là đề tài của nhiều luận án tiến sĩ và thạc sĩ ở nước ngoài. Chú đừng nghĩ là mình dùng các phần mềm hiện đại rồi cứ nhập số liệu vào là nó chạy thôi. Có kiến thức cơ bản thì dùng phần mềm nào củng tính được, vì mình hiểu được bản chất của vấn đề còn không thì giống như truyện tiếu lâm Việt nam "Phúc thống phục nhân sâm ......tắc tử "

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                Nguyên văn bởi XuanThuy
                Tôi có lúc đã nghĩ là sẽ không thèm tranh luận với chú, nhưng cái tật của mình ngứa miệng nên phải nói thôi. Chú cứ thử vẽ một mặt cắt móng băng thông thường ra xem cái bản cánh của chú có thể tinh theo mô hình là shell được không. Có một số vấn đề sau đây mà tôi muốn nói:
                1. Cánh móng băng thông thường sẽ có chiều cao thay đổi, nếu chú quan niệm đó là shell thì nó không còn phù hợp với giả thiết cơ bản của FEM là chiều dày của shell là đồng nhất. Chú giải quyết vấn đề này như thế nào ?
                2. Nếu chú lấy chiều dày trung bình của cánh móng làm chiều dày của shell thì sẽ vi phạm một giả thiết cơ bản khác của FEM là chiều dày của shell nhỏ hơn rất nhiều lần kích thước của hai cạnh còn lại. Chú giải quyết vấn đề này như thế nào ?. Ngay cả kích thước các cạnh và góc giửa hai cạnh của phần tử shell củng có ảnh hưởng đến kết quả tính toán đấy, chú có biết và có nghĩ đến điều đó không ?.
                3. Còn về móng bè có sườn thì tôi chưa hề nói là khai báo nó là FRAME nhé. Tuy nhiên không phải là không thể khai báo nó là FRAME, trong "Foundation Analysis and Design", Bowles, NXB Mc Grawhill có trình bày một phương pháp tính toán móng bè bằng cách quan niệm nó như các dãy dầm (nếu tôi nhớ không lầm thì đó là PP Finite strip). Cách đấy hơn chục năm tôi đã là sinh viên đầu tiên của ĐHBK TP.HCM xây dựng lý thuyết giải quyết bài toán bản trên nền đàn hồi bằng FEM và đề tài của tôi đã được các GS đầu nghành đánh giá rất cao nên tôi có thể rất tự tin mà trao đổi với chú về vấn đề này.
                Tôi có xem qua ở một topic khác chú muốn trao đổi với mọi người về việc có sự khác biệt khi chia nhỏ phần tử shell của vách. Qua cách chú trình bày tôi thấy chú không có những kiến thức cơ bản nhất của FEM. Nói về PP mô hình hóa kết cấu bằng FEM là một chủ đề lớn, đánh giá sai số do PP mô phỏng kết cấu là đề tài của nhiều luận án tiến sĩ và thạc sĩ ở nước ngoài. Chú đừng nghĩ là mình dùng các phần mềm hiện đại rồi cứ nhập số liệu vào là nó chạy thôi. Có kiến thức cơ bản thì dùng phần mềm nào củng tính được, vì mình hiểu được bản chất của vấn đề còn không thì giống như truyện tiếu lâm Việt nam "Phúc thống phục nhân sâm ......tắc tử "
                TÔI ĐÃ NÓI; MÔ HÌNH HOÁ CỦA 1 KẾT CẤU THỰC CÓ NHIỀU PHƯƠNG PHÁP; VỚI MÓNG BĂNG CHO 1 TIẾT DIỆN LÀ HÌNH CHỮ T ; VỚI SAP 7.04 BÁC CHỈ CÓ THỂ MÔ PHỎNG NẾU THEO FRAME( CHỨ KHÔNG PHẢI FEM) THÌ TIẾT DIỆN CHỮ T ĐÓ THÌ CŨNG KHÔNG THỂ GIỐNG TIẾT DIỆN CHỮ T NGOÀI THỰC TẾ; CHỈ CÓ SAP 9 TRỞ LÊN THÌ CÓ THỂ DÙNG FRAME KHAI BÁO TIẾT DIỆN CHỮ T GIỐNG MÔ HÌNH THỰC TẾ; ( VẬY LÀ BẢN QUYÊN CÀNG CAO CÀNG CHÍNH XÁC) VẬY KHI CHƯA CÓ SAP 9 THÌ KHAI BÁO TIẾT DIỆN CHỮ T CÓ GIỐNG CHỮ T NGOÀI THỰC TẾ KHÔNG???? NẾU KHAI BÁO NHƯ HÌNH VẼ THÌ CÓ THỂ MÔ PHỎNG CHO CÁI MÓNG BĂNG ĐÓ VỪA SHELL VỪA FRAME VẪN Ô KÊ??? CÒN BÁC PHẢI NÓI VÌ SAO KHÔNG THỂ KHAI BÁO SHELL MÀ PHẢI KHAI BÁO FRAME ; VÀ GIẢI THÍCH LÀ VÌ MẶT CẮT TRONG MÔ HÌNH KHÔNG THỰC TẾ ; MÀ KHÔNG ĐƯA RA CÁCH GIẢI THÍCH KHÁC HỢP LÝ ĐỂ CHỨNG MINH KHAI BAO FRAME LÀ HỢP LÝ HƠN VÀ SẼ KHÔNG VÀO NHÀ ĐÁ ????
                SAU ĐÂY LÀ HÌNH VẼ BÁC XEM THÌ BIẾT NHÉ;
                CÒN KIẾN THỨC VỀ PHẦN TỬ HỮư HẠN THÌ CHO LÀ TÔI KHÔNG BIẾT TÍ NÀO VỀ CƠ BẢN ; THÌ BÁC CÓ GIẢI THÍCH NỖI VÌ SAO CHI MỊN THÌ DẦM LIÊN VÁCH TẠI VỊ TRÍ NÚT RY XOAI ÀO ÀO; CÒN KHAI BÁO VỪA PHẢI THÌ RY RẤT ÍT XO VỚI CHIA QUÁ MỊN; BÁC CÓ TRÌNH ĐỘ GHÊ GỚM THÌ CÓ THỂ GIẢI THÍCH CHO RA TRÒ CÁI VỤ NÀY ĐI CHỨ?????
                Attached Files
                TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                  Nguyên văn bởi ksminh
                  TÔI ĐÃ NÓI; MÔ HÌNH HOÁ CỦA 1 KẾT CẤU THỰC CÓ NHIỀU PHƯƠNG PHÁP; VỚI MÓNG BĂNG CHO 1 TIẾT DIỆN LÀ HÌNH CHỮ T ; VỚI SAP 7.04 BÁC CHỈ CÓ THỂ MÔ PHỎNG NẾU THEO FRAME( CHỨ KHÔNG PHẢI FEM) THÌ TIẾT DIỆN CHỮ T ĐÓ THÌ CŨNG KHÔNG THỂ GIỐNG TIẾT DIỆN CHỮ T NGOÀI THỰC TẾ; CHỈ CÓ SAP 9 TRỞ LÊN THÌ CÓ THỂ DÙNG FRAME KHAI BÁO TIẾT DIỆN CHỮ T GIỐNG MÔ HÌNH THỰC TẾ; ( VẬY LÀ BẢN QUYÊN CÀNG CAO CÀNG CHÍNH XÁC) VẬY KHI CHƯA CÓ SAP 9 THÌ KHAI BÁO TIẾT DIỆN CHỮ T CÓ GIỐNG CHỮ T NGOÀI THỰC TẾ KHÔNG???? NẾU KHAI BÁO NHƯ HÌNH VẼ THÌ CÓ THỂ MÔ PHỎNG CHO CÁI MÓNG BĂNG ĐÓ VỪA SHELL VỪA FRAME VẪN Ô KÊ???
                  Chú "k ếch minh" còn không thể hiểu FEM là gì thì giải thích và tranh luận với chú củng vô ích thôi. Những cái shell với frame mà chú đang gân cổ lên mà ra rả chỉ là các dạng của bài toán kết cấu được giải quyết bằng FEM mà thôi. SAP, ETABS, MIDAS, STAAD, ANSYS ...vv đều là những phần mềm dựa trên lý thuyết FEM. Các phần mềm này chỉ khác nhau cái thư viện phần tử, giao diện, tiện ích, giải thuật để tính toán ma trận mà thôi. Nếu không nắm được lý thuyết cơ bản của phần mềm mà chỉ thấy người ta sử dụng rồi sử dụng theo thì củng giống như xây nhà trên cát, trước sau gì củng sập thôi.
                  Nói xong rồi mới thấy mình dại , đúng là "họa tại khẩu, bệnh tại khẩu", có lẽ phải cạch mặt chú "k ếch minh" này thôi.

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                    Nguyên văn bởi XuanThuy
                    Cách đấy hơn chục năm tôi đã là sinh viên đầu tiên của ĐHBK TP.HCM xây dựng lý thuyết giải quyết bài toán bản trên nền đàn hồi bằng FEM và đề tài của tôi đã được các GS đầu ngành đánh giá rất cao... "
                    Tui cũng là SV ĐHBK TPHCM của hơn chục năm trước. Rất tiếc tui không được biết XuanThuy và đề tài này...thật đáng nể. Còn chuyện móng băng & bè trên nền đàn hồi, có thể sử dụng phần tử có E,J tương đương, nói vậy chắc XuanThuy hiểu và tui cũng không muốn tranh luận thêm.
                    Thân mến

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                      Nguyên văn bởi pmdc
                      Tui cũng là SV ĐHBK TPHCM của hơn chục năm trước. Rất tiếc tui không được biết XuanThuy và đề tài này...thật đáng nể. Còn chuyện móng băng & bè trên nền đàn hồi, có thể sử dụng phần tử có E,J tương đương, nói vậy chắc XuanThuy hiểu và tui cũng không muốn tranh luận thêm.
                      Thân mến
                      Chào bạn đồng môn, bạn có thể tìm thấy đề tài của tôi trong tập báo cáo Hội nghị các công trình nghiên cứu khoa học của trường ĐHBK TP. HCM tổ chức năm 1995.
                      Thân.

                      Ghi chú


                      • #26
                        Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                        Mọi người hơi nặng lời với nhau rồi đấy , chúng ta thảo luận để học tập mà
                        Ai đúng ai sai có quan trọng gì đâu , biết mình sai cũng là một may mắn lớn
                        BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

                        Ghi chú


                        • #27
                          Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                          Nguyên văn bởi XuanThuy
                          Chào bạn đồng môn, bạn có thể tìm thấy đề tài của tôi trong tập báo cáo Hội nghị các công trình nghiên cứu khoa học của trường ĐHBK TP. HCM tổ chức năm 1995.
                          Thân.
                          Năm 1995 tui đã tốt nghiệp ĐH, nên không biết đề tài này. Tui sẽ tìm đọc nó khi có thời gian phù hợp. Cám ơn XuanThuy.
                          (Xin lỗi các bạn khác vì lạc đề)

                          Ghi chú


                          • #28
                            Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                            Nguyên văn bởi minhbu
                            Gửi Viettungxd
                            Bạn Down file kèm theo về, giải nén ra.
                            Tôi có hướng dẫn các bước cơ bản để giải móng băng bằng Sap2000
                            trong hướng dẫn này anh có nói "Translation 3 =(hệ số nền ) x S.
                            S : diện tích mặt cắt ngang sườn móng.
                            Vậy hệ số nền tra theo bảng tra.
                            Nhưng em cũng có thấy có cách tính hệ số nền theo công thức, tính ra thấy 2 kết quả có chênh lệch, Vậy có thể lấy kết quả nào chính xác hơn đẻ gán vào springs

                            Ghi chú


                            • #29
                              Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                              Nguyên văn bởi XuanThuy
                              Chú "k ếch minh" còn không thể hiểu FEM là gì thì giải thích và tranh luận với chú củng vô ích thôi. Những cái shell với frame mà chú đang gân cổ lên mà ra rả chỉ là các dạng của bài toán kết cấu được giải quyết bằng FEM mà thôi. SAP, ETABS, MIDAS, STAAD, ANSYS ...vv đều là những phần mềm dựa trên lý thuyết FEM. Các phần mềm này chỉ khác nhau cái thư viện phần tử, giao diện, tiện ích, giải thuật để tính toán ma trận mà thôi. Nếu không nắm được lý thuyết cơ bản của phần mềm mà chỉ thấy người ta sử dụng rồi sử dụng theo thì củng giống như xây nhà trên cát, trước sau gì củng sập thôi.
                              Nói xong rồi mới thấy mình dại , đúng là "họa tại khẩu, bệnh tại khẩu", có lẽ phải cạch mặt chú "k ếch minh" này thôi.
                              ôi trời ; bác ghê quá nhỉ; cho dù bác có ra trương cả chục năm ; thì tác phẩm của bác cũng chỉ là 1 tài liệu để ngắm nghĩa chứ có được công bố đâu nào; có thấy cuốn sách nào mang tên XUÂN THUỲ nào đâu để về em lo dành dụm tiền mua để đọc và học hỏi nhỉ ; bác giải thích rất nhiêu vấn đề và cuối cùng chẳng ai hiêu được những cái explain của bác ; liệu bác kinh nghiệm 10 năm của bác có tác dụng gì không nhĩ; bác có ra trương đấn chục năm mà lý thuyết thì vẫn là lý thuyết thôi chứ ; lý thuyết fem đâu có nói gì vụ này đâu ; có liên quan gì đến chuyện khai báo shell kết hợp frame là sai đâu bác; giải thích lung tung thế thì bác viết bài để thách đố người ta quá rùi đấy ; cao tay lắm thì bác có chút trình độ thạc sỉ là hết cốt rùi ; nhưng bấy nhiêu cũng chẳng nói lên được rằng bác chứng minh mấy ý của bác là đúng ; vì lý thuyết fem đó được tính toán theo hệ ma trận ; và các biến phân của sự gần đúng ; có lẽ có liên quan dữ dội đến chuyện này ; bác nói khai báo frame là hợp lý ; vậy bác chỉ nói làm gi có lực cắt khi khai báo shell; đến khi em noi ra kết hợp frame thì bác lại lạc vấn đề và cho ra loạt lý thuyết ghê gớm đó mà chẳng có 1 chút lời giải thích cụ thế; còn hù doạ người ta có 1 tác phẩm quên lãng trong thư viện bách khoa nữa cơ đấy.
                              chúc bác thành công và tiếp tục nguyên cứu cái tác phẩm của bác để khoa học minh chứng nhé
                              TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                              Ghi chú


                              • #30
                                Ðề: chuong trinh tinh mong bang

                                Các bác căng thẳng qúa. Thật ra từ trước đến giờ em vẫn tính móng băng dựa trên các frame rồi chia rất nhỏ frame nhập gối đàn hồi(Giống phương pháp 1 mà có bạn đã nói ở trên) Chứ việc kết hợp shell-Frame thì em cũng chưa thử làm. Nhưng em nghĩ có lẽ việc kết hợp shell-Frame để giải quyết chắc cũng không sao:
                                Nhưng vấn đề là phương pháp này ưu điểm hơn ở điểm nào? Em thì em thấy nhập liệu có vẻ phức tạp hơn. Về độ chính xác em nghĩ cũng chưa chắc đã chính xác hơn việc quy về frame theo cách mà anh em vẫn tính thông thường.
                                Hìhì, diễn đàn mang tính chia sẻ và giúp nhau cùng tiến bộ. Mong các bác hết sức kiềm chế để giữ hoà khí. Còn đánh giá của em em thấy mỗi bác đều có cái đúng của mình. Có lẽ do người này chưa nắm được đúng ý của người kia thôi.

                                Ghi chú

                                Working...
                                X