QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Slope !!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Slope !!

    Khi mô tả tường bêtong chắn đất trong Slope thì ta sẽ miêu tả nó bằng gì !!! có thể mô tả bằng 1 lớp đất có đặc tính No Strengh được không ? Làm sao để nhập cọc?
    Mong anh em chỉ giùm , cám ơn trước !!
    học , học nữa , và nghỉ....

  • #2
    Ðề: Slope !!

    Nguyên văn bởi bibi
    Khi mô tả tường bêtong chắn đất trong Slope thì ta sẽ miêu tả nó bằng gì !!! có thể mô tả bằng 1 lớp đất có đặc tính No Strengh được không ? Làm sao để nhập cọc?
    Mong anh em chỉ giùm , cám ơn trước !!
    Bạn đâu thể mô tả tường chắn bằng mô hình no strength được đúng không nào. Vì đặc tính này chỉ phù hợp với nước thôi, còn việc nhập các cọc vào trong sơ đồ tính là không thể đối với module Slope trong bộ geostudio2004 hoặc các phiên bản trước đó. Bạn muốn mô phỏng chuyện này thì nên dùng module Sigma mô phỏng phần tử kết cấu trước rồi sau đó bạn dùng kết quả phân tính ứng suất để bạn tính toán cung trượt trự tròn, cách tính này chính xác hơn việc mình tính toán theo các phương pháp phân mảnh với các điều kiện cân bằng lực và moment.
    Vậy chúc bạn mô phỏng thành công các công trình của mình nhé.
    Thân chào.
    nc. oanh

    Safety begins with team work

    Ghi chú


    • #3
      Slope !!

      Nguyên văn bởi nguyencongoanh
      Bạn đâu thể mô tả tường chắn bằng mô hình no strength được đúng không nào. Vì đặc tính này chỉ phù hợp với nước thôi, còn việc nhập các cọc vào trong sơ đồ tính là không thể đối với module Slope trong bộ geostudio2004 hoặc các phiên bản trước đó. Bạn muốn mô phỏng chuyện này thì nên dùng module Sigma mô phỏng phần tử kết cấu trước rồi sau đó bạn dùng kết quả phân tính ứng suất để bạn tính toán cung trượt trự tròn, cách tính này chính xác hơn việc mình tính toán theo các phương pháp phân mảnh với các điều kiện cân bằng lực và moment.
      Vậy chúc bạn mô phỏng thành công các công trình của mình nhé.
      Thân chào.
      Mình không hiểu sâu và nắm rõ về Slope lắm, chỉ biết chút đỉnh phục vụ việc học hành. Mình thì vẫn dùng No strength để mô hình tường chắn, và thấy trong Examples của Slope cũng có file mẫu về vấn đề này (kèm theo). Hy vọng giúp bạn bibi tí tẹo và tớ cũng hiểu biết Slope thêm chút ít.
      Mình cũng có mấy quyển Slope của TS. Đỗ Văn Đệ, phần Giới thiệu có viết: "Độc giả muốn tìm hiểu sâu thêm về bộ chương trình này, xin liên hệ với TS. Đỗ Văn Đệ, Tel: (04)8.239513 hoặc 0913.365.777".
      Attached Files
      "A small dwelling in the wild meadow will be enough if you are there with me"
      Mít Đặc

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Slope !!

        Quả thật như bạn nguyencongoanh đã nói tường chắn đất không thể mô tả bằng No strength như bạn nói được vì nó chỉ áp dụng đối với nước mà ???!! Bên cạnh đó slope chỉ có hỗ trợ cho việc gia cố neo cho mái dốc thôi. Như những gì bạn muốn làm thì mình nghĩ bạn nên dùng Plaxis đi vì chương trình này có các chức năng tính tường chắn chuyên nghiệp hơn slope nhiều !! Chỉ có một vài ý kiến nhỏ, nếu có sai xót mong các anh,chị, em chỉ thêm !!!
        "Do unto others as you wish them to do unto you!"

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Slope !!

          Nguyên văn bởi tronghnt3
          Quả thật như bạn nguyencongoanh đã nói tường chắn đất không thể mô tả bằng No strength như bạn nói được vì nó chỉ áp dụng đối với nước mà ???!! Bên cạnh đó slope chỉ có hỗ trợ cho việc gia cố neo cho mái dốc thôi. Như những gì bạn muốn làm thì mình nghĩ bạn nên dùng Plaxis đi vì chương trình này có các chức năng tính tường chắn chuyên nghiệp hơn slope nhiều !! Chỉ có một vài ý kiến nhỏ, nếu có sai xót mong các anh,chị, em chỉ thêm !!!
          Bạn vẫn có thể mô phỏng chuyện này bằng Slope như tôi đã nói ở trên với việc kết hợp với module Sigma để phân tích stress field và strain field trước khi dùng kết quả này phân tích trượt. Bạn dùng mô hình cho tường chắn là đàn hồi tuyến tính (linear ilastic model) trong material models. Chúc bạn thành công
          nc. oanh

          Safety begins with team work

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Slope !!

            chào các Thầy, các Bác, các Anh tôi đã theo dõi diẽn đàn này gần như từ khi mới bắt đầu khai trương đuwojc mấy hôm. khoẳng gần đuọc một nam rồi. và tôi học đuwojc rất nhiều, nhung do trình độ hạn chế nên chỉ xem và học tập là chủ yếu. Rất mong được các bác, các thầy có kinh nghiệm viết bài để anh em tôi học tập.
            Nguyên văn bởi nguyencongoanh
            Bạn đâu thể mô tả tường chắn bằng mô hình no strength được đúng không nào. Vì đặc tính này chỉ phù hợp với nước thôi, còn việc nhập các cọc vào trong sơ đồ tính là không thể đối với module Slope Thân chào.
            Riêng với một số các bạn mới ra truong chua có kien thuc con ít, kinh nghiêm chua co nhieu toi nghĩ la nen khiem ton học hoi thi tot hon
            to ban nguyencongoanh: toi rất khâm phục bạn vì sự nhiệt tình. Dọc bai viet cua ban ở một số mục ban dau toi nghi ban la mot chuyn gia nhung cang doc lai thay kien thức ban còn rat nhieu hạn chế lại khong có sư hệ thống, kinh nghiệm của bạn chắc là chưa có nhiều. Nói thật bạn đừng giận chắc bạn chưa bao giờ lập một chương trình FEM nên bạn chẳng hiểu mối quan hệ giữa lý thuyết và khả năng của chương trình. Bạn nen trau doi them Khả năng mô hình hóa (doc bai viet cua ban phía trên thì biét khả năng mô hình hóa của bạn đén mức độ nào).
            nói thêm: bạn chớ có bao giờ viết là học dại học ở vietnam thì không học mô hình đất trạng thái giới hạn nhé. bạn hơi chủ quan đấy. Nói thật tôi dã học cơ học đất trạng thái giới hạn ở việt nam và tiếp tục làm MC ở viện AIT (thái lan) đấy và ở đấy kiến thức cũng không nhiều hơn là mấy so với ở việt nam.
            mấy lời trao đổi với bạn mong bạn đừng giận.
            Trần long.

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Slope !!

              Chào các bác, tui xin góp 1 số ý kiến:
              - Về cơ học đất giới hạn, đúng là SV VN hiện nay đã được học, tùy trường. Cách đây 5-7 năm thì chỉ học cơ học đất cổ điển, tuy nhiên CHĐ GH cũng là thừa kế và phát triển CHĐ CĐ nên có nhiều điểm khá giống nhau. Các bạn SV phải cám ơn các thầy cập nhật kiến thức rồi dạy lại, nếu không thì kiếm sách đọc cũng được tuốt tuy nhiên nếu thắc mắc thì khó kiếm người giải đáp đấy.
              - Về tính toán ổn định của tường chắn, cọc ván (thép hay BT) là một vấn đề khá phức tạp đấy, hiện nay tui chưa thấy 1 chương trình nào giải hoàn hảo cả - bác nào biết thì giới thiệu. Riêng tường trọng lực - móng nông thì tương đối dễ, còn lại thì khá khó khăn cần phải phân tích rất nhiều trường hợp thì mới giải được slope, sigma chỉ giải được một vài khả năng bất lợi có thể xảy ra. Nói như bạn nguyencongoanh thì dễ quá đấy - chắc chưa có kinh nghiệm thực tế.
              Để giải được tốn rất nhiều công, mà tui cũng đang nghiên cứu - nhưng lười quá, mấy năm nay bỏ hẳn do không có công trình cụ thể để làm.
              Bạn SV nào làm đồ án bí quá thì liên hệ với tui (qua hộp thư) - xin hướng dẫn 1 số ý kiến, còn bạn KS nào làm CT thực tế thì tui không dám.
              Vài lời góp ý. Có gì thất lễ xin bỏ qua.

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Slope !!

                Nguyên văn bởi Tran long
                chào các Thầy, các Bác, các Anh tôi đã theo dõi diẽn đàn này gần như từ khi mới bắt đầu khai trương đuwojc mấy hôm. khoẳng gần đuọc một nam rồi. và tôi học đuwojc rất nhiều, nhung do trình độ hạn chế nên chỉ xem và học tập là chủ yếu. Rất mong được các bác, các thầy có kinh nghiệm viết bài để anh em tôi học tập.

                Riêng với một số các bạn mới ra truong chua có kien thuc con ít, kinh nghiêm chua co nhieu toi nghĩ la nen khiem ton học hoi thi tot hon
                to ban nguyencongoanh: toi rất khâm phục bạn vì sự nhiệt tình. Dọc bai viet cua ban ở một số mục ban dau toi nghi ban la mot chuyn gia nhung cang doc lai thay kien thức ban còn rat nhieu hạn chế lại khong có sư hệ thống, kinh nghiệm của bạn chắc là chưa có nhiều. Nói thật bạn đừng giận chắc bạn chưa bao giờ lập một chương trình FEM nên bạn chẳng hiểu mối quan hệ giữa lý thuyết và khả năng của chương trình. Bạn nen trau doi them Khả năng mô hình hóa (doc bai viet cua ban phía trên thì biét khả năng mô hình hóa của bạn đén mức độ nào).
                nói thêm: bạn chớ có bao giờ viết là học dại học ở vietnam thì không học mô hình đất trạng thái giới hạn nhé. bạn hơi chủ quan đấy. Nói thật tôi dã học cơ học đất trạng thái giới hạn ở việt nam và tiếp tục làm MC ở viện AIT (thái lan) đấy và ở đấy kiến thức cũng không nhiều hơn là mấy so với ở việt nam.
                mấy lời trao đổi với bạn mong bạn đừng giận.
                Trần long.
                Mình thật cám ơn bạn, mình thích cách nói chuyện của bạn lắm lắm. Nói chung mình cũng chưa có nhiều kinh nghiệm lắm vậy rất mong bạn giúp đỡ thêm nhé. Mình thật sự thì chưa bao giờ lập một chương trình FEM cho bản thân nhưng mình dùng các chương trình hơi bị nhiều và mình cũng đã hướng dẫn hơi bị nhiều người dùng. Cách dùng chương trình của mình là : nếu không biết nó từ đâu ra thì mình không bao giờ dùng. Mình thấy tên bạn hơi quen không biết là bạn có phải Long nv không vậy. Long time no see?
                Rất c1m ơn bạn Long nhé. Nhớ trả lời tin của tôi nhé. Chắc là bạn cũ của tôi ở Đại Học bách Khoa TPHCM phải không. Chúc bạn thành công cái vụ Master ở Viện ait nhe. Xin lỗi vì bận quá nên quên gởi bạn cái vụ bơm hút chân không nhe. Nếu bạn đã học CSSM thì bạn nên xem lại bài đi nhe, bạn sẽ thấy khi nào trong đất bão hòa xuất hiện áp lực nước lỗ rỗng âm nhe (đoạn này hỡi ngoài luồng một tí nhe, vì mình vừa check lại bên khu vực khả năng gia tải chân không bằng phần mềm).
                Thank you very good (hơi sai văn phạm một chút nhe, đừng chê nhe). Rất vui khi biết tất cả các Thầy, Các Anh, Các Chị trên diễn đàn này. Hê hê hê
                Last edited by nguyencongoanh; 18-08-2005, 09:32 PM.
                nc. oanh

                Safety begins with team work

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Slope !!

                  Nguyên văn bởi ha_kieu_anh
                  Chào các bác, tui xin góp 1 số ý kiến:
                  - Về cơ học đất giới hạn, đúng là SV VN hiện nay đã được học, tùy trường. Cách đây 5-7 năm thì chỉ học cơ học đất cổ điển, tuy nhiên CHĐ GH cũng là thừa kế và phát triển CHĐ CĐ nên có nhiều điểm khá giống nhau. Các bạn SV phải cám ơn các thầy cập nhật kiến thức rồi dạy lại, nếu không thì kiếm sách đọc cũng được tuốt tuy nhiên nếu thắc mắc thì khó kiếm người giải đáp đấy.
                  - Về tính toán ổn định của tường chắn, cọc ván (thép hay BT) là một vấn đề khá phức tạp đấy, hiện nay tui chưa thấy 1 chương trình nào giải hoàn hảo cả - bác nào biết thì giới thiệu. Riêng tường trọng lực - móng nông thì tương đối dễ, còn lại thì khá khó khăn cần phải phân tích rất nhiều trường hợp thì mới giải được slope, sigma chỉ giải được một vài khả năng bất lợi có thể xảy ra. Nói như bạn nguyencongoanh thì dễ quá đấy - chắc chưa có kinh nghiệm thực tế.
                  Để giải được tốn rất nhiều công, mà tui cũng đang nghiên cứu - nhưng lười quá, mấy năm nay bỏ hẳn do không có công trình cụ thể để làm.
                  Bạn SV nào làm đồ án bí quá thì liên hệ với tui (qua hộp thư) - xin hướng dẫn 1 số ý kiến, còn bạn KS nào làm CT thực tế thì tui không dám.
                  Vài lời góp ý. Có gì thất lễ xin bỏ qua.
                  Mình thích bạn rồi nhe.
                  Liên hệ với bạn bằng cách nào qua hộp thư để mình học hỏi thêm. Mình không biết email của bạn hoặc điện thoại chẳng hạn.
                  Cám ơn bạn góp ý nhe......Mình đang là SV nên cần biết để bạn hướng dẫn cụ thể hơn nhe. Không biết gặp bạn ở đâu. Nếu bạn muốn mình có thể ngồi mô phỏng cho bạn một bài toán cọc ván thép bằng sigma, rồi sau đó tính cung trượt luôn nhe, tất nhiên mình phải tính các thông số độ cứng tương đương từ bài toán không gian về bài toán phẳng.
                  Last edited by nguyencongoanh; 18-08-2005, 09:17 PM.
                  nc. oanh

                  Safety begins with team work

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Slope !!

                    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
                    Mình thật cám ơn bạn, mình thích cách nói chuyện của bạn lắm lắm. Nói chung mình cũng chưa có nhiều kinh nghiệm lắm vậy rất mong bạn giúp đỡ thêm nhé. Mình thật sự thì chưa bao giờ lập một chương trình FEM cho bản thân nhưng mình dùng các chương trình hơi bị nhiều và mình cũng đã hướng dẫn hơi bị nhiều người dùng. Cách dùng chương trình của mình là : nếu không biết nó từ đâu ra thì mình không bao giờ dùng. Mình thấy tên bạn hơi quen không biết là bạn có phải Long nv không vậy. Long time no see?
                    Rất c1m ơn bạn Long nhé. Nhớ trả lời tin của tôi nhé. Chắc là bạn cũ của tôi ở Đại Học bách Khoa TPHCM phải không. Chúc bạn thành công cái vụ Master ở Viện ait nhe. Xin lỗi vì bận quá nên quên gởi bạn cái vụ bơm hút chân không nhe. Nếu bạn đã học CSSM thì bạn nên xem lại bài đi nhe, bạn sẽ thấy khi nào trong đất bão hòa xuất hiện áp lực nước lỗ rỗng âm nhe (đoạn này hỡi ngoài luồng một tí nhe, vì mình vừa check lại bên khu vực khả năng gia tải chân không bằng phần mềm).
                    Thank you very good (hơi sai văn phạm một chút nhe, đừng chê nhe). Rất vui khi biết tất cả các Thầy, Các Anh, Các Chị trên diễn đàn này. Hê hê hê
                    Gởi aùc Trần Long xem thử nhe. Chúc bác học tập thành công.

                    [IMG][IMG]g:\Untitled-1[/IMG][/IMG]
                    [IMG]g:\Untitled-1[/IMG]

                    [IMG]g:\Untitled-2[/IMG]
                    [IMG]g:\Untitled-3[/IMG]
                    [IMG]g:\Untitled-4[/IMG]
                    [IMG]g:\Untitled-5[/IMG]
                    Last edited by nguyencongoanh; 19-08-2005, 03:34 PM.
                    nc. oanh

                    Safety begins with team work

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Slope !!

                      hi
                      gửi cho bác trần long mấy cái hình ma sao no không hiện lên vậy. Xin lỗi nhe nếu bác có email thì tôi gửi cho bác một bài luôn cho bác tham khảo, chứ tranh luận chay thì tôi cảm thấy dường như không ổn cho lắm. Nếu bác muốn thấy áp lực nước lỗ rỗng âm xuất hiện trong cơ học d9a61t bão hòa thì bác tham khảo hình vẽ tôi upload lên mấy tuần trước ở http://www.ketcau.com/forum/showthre...3897#post13897
                      [IMG]e:\untitled-1[/IMG]
                      [IMG]e:\untitled-2[/IMG]
                      [IMG]e:\untitled-3[/IMG]
                      [IMG]e:\untitled-4[/IMG]
                      [IMG]e:\untitled-5[/IMG]
                      Last edited by nguyencongoanh; 19-08-2005, 04:07 PM.
                      nc. oanh

                      Safety begins with team work

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Slope !!

                        Bác nguyencongoanh chuyển gam ngọt quá . Đang từ slope với tường chắn thoắt một cái đã sang áp lực nước lỗ rỗng âm trong cơ đất bão hòa làm tớ mệt đứt hơi mà vẫn ko theo được. Có mấy ý thế này:

                        1. Tường chắn của bác gì là tường chắn kiểu gì (câu này nghe tối nhỉ): Nếu là tường trọng lực (to uỳnh bằng đá hay bằng bê tông) thì làm như cách bác nguyencongoanh nói là đúng rồi. Chạy SIGMA/W ra ứng suất trước (tường chắn dùng linear elastic model) sau đó import cả cái mesh và stress field đó vào SLOPE/W mà tìm mặt trượt. Dùng ứng suất phần tử hữu hạn để tìm mặt trượt thì advanced hơn là dùng limit equilibrium methods (advanced hơn ở điểm nào thì các bác ở xem cái thread này: http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?t=947). Nếu tường chắn là tường kết cấu (tieback wall chẳng hạn) thì nên mô hình bằng structural element (beam element chẳng hạn). Lâu quá rồi tớ ko dùng SLOPE/W nên quên tiệt là nó offer những phần tử gì. Sau đó thì nhớ kiểm tra ứng suất trong tường để xem có vượt quá cường độ của vật liệu không. Tuyệt đối không dùng no strength material để mô phỏng tường chắn. No strength material thường chỉ dùng để mô phỏng nước (c=0; phi=0). Bác cho tường chắn nhão như nước thế thì chết con nhà người ta chứ còn gì .

                        2. Bây giờ quay lại chuyện của bác nguyencongoanh: Cái hình bác post trong cái thread ở trên ko có nghĩa là áp lực nước lỗ rỗng chuyển thành âm trong undrained shear đâu. Nếu bác xem kỹ thì trục tung của hình 6.7d nó là delta U chứ không phải U. Delta U âm có nghĩa là U giảm đi trong quá trình shear chứ không có nghĩa là giá trị tuyệt đối của U là negative (bác oanh đã làm thử một cái triaxial test bao giờ chưa? Cái back pressure trong triaxial là nó để làm gì thế bác?). Về mặt hiện tượng vật lý thì khi U trở thành negative, trong nước sẽ xuất hiện các bong bóng (bubbles) khí. Đất lúc đó sẽ chuyển từ 2-phase material (solid and fluid) sang 3-phase material (solid, fluid và gas). Cơ học đất bão hòa của ông già Terzaghi (p = p' +u) gặp phải thằng 3-phase material này đương nhiên là tạch bác ạ .

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Slope !!

                          bạn Nào Có Geostudio 2004 V6.02 Không Cho Tớ Xin Với

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Slope !!

                            Nguyên văn bởi Pham
                            Bác nguyencongoanh chuyển gam ngọt quá . Đang từ slope với tường chắn thoắt một cái đã sang áp lực nước lỗ rỗng âm trong cơ đất bão hòa làm tớ mệt đứt hơi mà vẫn ko theo được. Có mấy ý thế này:

                            1. Tường chắn của bác gì là tường chắn kiểu gì (câu này nghe tối nhỉ): Nếu là tường trọng lực (to uỳnh bằng đá hay bằng bê tông) thì làm như cách bác nguyencongoanh nói là đúng rồi. Chạy SIGMA/W ra ứng suất trước (tường chắn dùng linear elastic model) sau đó import cả cái mesh và stress field đó vào SLOPE/W mà tìm mặt trượt. Dùng ứng suất phần tử hữu hạn để tìm mặt trượt thì advanced hơn là dùng limit equilibrium methods (advanced hơn ở điểm nào thì các bác ở xem cái thread này: http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?t=947). Nếu tường chắn là tường kết cấu (tieback wall chẳng hạn) thì nên mô hình bằng structural element (beam element chẳng hạn). Lâu quá rồi tớ ko dùng SLOPE/W nên quên tiệt là nó offer những phần tử gì. Sau đó thì nhớ kiểm tra ứng suất trong tường để xem có vượt quá cường độ của vật liệu không. Tuyệt đối không dùng no strength material để mô phỏng tường chắn. No strength material thường chỉ dùng để mô phỏng nước (c=0; phi=0). Bác cho tường chắn nhão như nước thế thì chết con nhà người ta chứ còn gì .

                            2. Bây giờ quay lại chuyện của bác nguyencongoanh: Cái hình bác post trong cái thread ở trên ko có nghĩa là áp lực nước lỗ rỗng chuyển thành âm trong undrained shear đâu. Nếu bác xem kỹ thì trục tung của hình 6.7d nó là delta U chứ không phải U. Delta U âm có nghĩa là U giảm đi trong quá trình shear chứ không có nghĩa là giá trị tuyệt đối của U là negative (bác oanh đã làm thử một cái triaxial test bao giờ chưa? Cái back pressure trong triaxial là nó để làm gì thế bác?). Về mặt hiện tượng vật lý thì khi U trở thành negative, trong nước sẽ xuất hiện các bong bóng (bubbles) khí. Đất lúc đó sẽ chuyển từ 2-phase material (solid and fluid) sang 3-phase material (solid, fluid và gas). Cơ học đất bão hòa của ông già Terzaghi (p = p' +u) gặp phải thằng 3-phase material này đương nhiên là tạch bác ạ .
                            Long time no see có phải không sư huynh. Rất mừng được gặp lại huynh. Đệ tất nhiên là đồng ý với huynh cái vụ giải thích ở trên rồi (vì cái đệ đang nói ở bài trước là áp lực nước lỗ rỗng thặng dư mà - excess pore water pressure ) nhằm giải thích cho Bác TRần Long ở các bài trước thắc mắc về việc gia tải chân không - mô phỏng bằng FEM, đúng không ạ. Đó chính là thay vì dùng tải đắp người ta nói là gia tải bằng không khí (giảm một lượng duw để sao cho áp suất trong đất <áp suất chân không pa) thì chính là ta áp điều kiện biên bằng việc dùng một lượng duw<0 í mà ).
                            Còn vụ làm cho huynh chóng mặt bên trên là có người hình như nói về một ví dụ kèm theo Géolope có dùng mô hình no strength để mô phỏng tường chắn mà bản chất của cái tên no strength đã thể hiện nó là gì rồi mà. Cái mô hình này chỉ dùng để mô phỏng một cách thô thiên áp lực do nước thôi có phải không bác Phạm.
                            Xí quên, nói đến hệ số an toàn thì lại nhớ đệ cũng từng dùng Plaxis để mô phỏng đồng thời tính hệ số an toàn cho một số công trình bị trượt do đắp cao ở Việt Nam nhưng bằng FEM thì hơi khác so với phương pháp cân bằng giới hạn - limit equilibrium methods phải không bác.
                            Không biết bác có cái soft ware ten là Gefdyn không vậy. Nó mô phỏng 3 phase của đất đó bác.....
                            nc. oanh

                            Safety begins with team work

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Slope !!

                              Toi thay moi nguoi ban luan nhieu ve mot van de - Mo phong ket cau tuong chan hay mo cau vao ban tinh on truot (Dung GEOSLOPE)!
                              Minh cung da tinh nhieu lan roi! Tom lai, theo quan diem cua minh thi cu mo phong no nhu mot loai vật liệu bình thường thoi! Co gama (kN/m3), phi (độ), c (kN/m2)!
                              Thấy kết quả kiểm toán phù hợp với lý thuyết!

                              Ghi chú

                              casino siteleri bahis siteleri
                              erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                              bahis siteleri
                              bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                              hd sex video
                              Mobilbahis
                              antalya escort bayan
                              gaziantep escort
                              betpas gncel link
                              gaziantep escort
                              bonus veren siteler
                              pinbahis pinbahis dizitune.com
                              bostanci escort pendik escort
                              ?stanbul Escort
                              Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                              betbonusking.com deneme bonusu
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                              gvenilir casino siteleri
                              Kacak iddaa Siteleri
                              mraniye escort sancaktepe escort
                              quixproc.com
                              Working...
                              X