Hiện nay, TCTK cầu 272-01 (-05) đã ban hành, nhưng rất nhiều tỉnh hiện nay vẫn còn làm theo QT79 (như thầy Nguyễn Viết Trung đã từng nói 10 năm nữa mới phổ cập hết được), vì vậy ở các trường ĐH dạy 2 TC song song với nhau.
Trong quá trình học QT79 em có một số thắc mắc xin nhờ các bậc tiền bói chỉ giúp:
1. Trong phương pháp nén lệch tâm và gối tựa đàn hồi, mô hình hai phương pháp này: dầm ngang đặt trên các gối đàn hồi là các dầm chủ, chỉ khác nhau 2 PP là dầm ngang có độ cứng vô cùng (PP NLT) và dầm ngang có độ cứng hữu hạn(PP GTDH) . Vậy tên "Phương pháp gối tựa đàn hồi" giải thích thế nào?
2. Tính tóan nội lực của dầm ngang,trường hợp dầm ngang và bản mặt cầu liên kết với nhau và giữa nhịp, gồm: nội lực do dầm ngang làm việc chung kết cấu nhịp + nội lực do tải trọng cục bộ. Nội lực trong dầm ngang làm việc chung kết cấu nhịp theo em hiểu là nội lực dầm ngang được xem là dầm liên tục tựa trên gối tựa đàn hồi và cho tải di chuyển phương ngang cầu (kết cấu ngang có độ cứng EJ_n) - trường hợp 1.
Tuy nhiên, trường hợp dầm ngang và bản mặt cầu ko tiếp xúc với nhau
và dầm ngang cũng có độ cứng EJ_n (trường hợp 2). Thì nội lực do dầm ngang làm việc chung với kết cấu nhịp hai trường hợp là như nhau.
Nếu xét trường hợp 2, mà độ cứng dầm chủ là vô cùng thì nội lực trong dầm ngang là bằng không, còn trường hợp 1 thì vẫn tồn tại, nội lực này là do dầm ngang làm việc với tải trọng cục bộ (dầm ngang đặt trên các gối cứng). Vì vậy khi tính nội lực trong dầm ngang (TH1) phải cộng 2 nội lực với nhau (chỉ xét hoặt tải).
Lập luận như trên, theo em đã nhằm:
- Cùng một kết cấu, lại có 2 sơ đồ tính khác nhau và 2 cách đặt tải khác nhau (cùng một tải trọng) lại đem cộng nội lực lại với nhau !!!
- Trường hợp 1 với một sơ đồ là dầm ngang tựa trên các gối đàn hồi là đã đủ, không có khái niệm tải trọng cục bộ. Tại sao ta phải tạo 2 sơ đồ trên một kết cấu ( 1 sơ đồ gối cứng và một SD gối đàn hồi rồi lại cộng với nhau, mà thực chất dầm chủ được xem có độ cứng hữu hạn trong mọi trường hợp tính phân phối ngang - trừ trên gối mố và trụ).
Vậy ta đã xét hoặt tải hai lần, mà lại là 2 cách đặt tải theo phương ngang khác nhau. Vô lý!!!
- Xét một sơ đồ là dầm ngang tựa trên các gối đàn hồi, là đã kể tải trọng "cục bộ" rồi. Nên ko cần chuyển thành sơ đồ gối cứng, mà chuyển để lắp nội lực nào còn thiếu ở đây !?!
Trong quá trình học QT79 em có một số thắc mắc xin nhờ các bậc tiền bói chỉ giúp:
1. Trong phương pháp nén lệch tâm và gối tựa đàn hồi, mô hình hai phương pháp này: dầm ngang đặt trên các gối đàn hồi là các dầm chủ, chỉ khác nhau 2 PP là dầm ngang có độ cứng vô cùng (PP NLT) và dầm ngang có độ cứng hữu hạn(PP GTDH) . Vậy tên "Phương pháp gối tựa đàn hồi" giải thích thế nào?
2. Tính tóan nội lực của dầm ngang,trường hợp dầm ngang và bản mặt cầu liên kết với nhau và giữa nhịp, gồm: nội lực do dầm ngang làm việc chung kết cấu nhịp + nội lực do tải trọng cục bộ. Nội lực trong dầm ngang làm việc chung kết cấu nhịp theo em hiểu là nội lực dầm ngang được xem là dầm liên tục tựa trên gối tựa đàn hồi và cho tải di chuyển phương ngang cầu (kết cấu ngang có độ cứng EJ_n) - trường hợp 1.
Tuy nhiên, trường hợp dầm ngang và bản mặt cầu ko tiếp xúc với nhau
và dầm ngang cũng có độ cứng EJ_n (trường hợp 2). Thì nội lực do dầm ngang làm việc chung với kết cấu nhịp hai trường hợp là như nhau.
Nếu xét trường hợp 2, mà độ cứng dầm chủ là vô cùng thì nội lực trong dầm ngang là bằng không, còn trường hợp 1 thì vẫn tồn tại, nội lực này là do dầm ngang làm việc với tải trọng cục bộ (dầm ngang đặt trên các gối cứng). Vì vậy khi tính nội lực trong dầm ngang (TH1) phải cộng 2 nội lực với nhau (chỉ xét hoặt tải).
Lập luận như trên, theo em đã nhằm:
- Cùng một kết cấu, lại có 2 sơ đồ tính khác nhau và 2 cách đặt tải khác nhau (cùng một tải trọng) lại đem cộng nội lực lại với nhau !!!
- Trường hợp 1 với một sơ đồ là dầm ngang tựa trên các gối đàn hồi là đã đủ, không có khái niệm tải trọng cục bộ. Tại sao ta phải tạo 2 sơ đồ trên một kết cấu ( 1 sơ đồ gối cứng và một SD gối đàn hồi rồi lại cộng với nhau, mà thực chất dầm chủ được xem có độ cứng hữu hạn trong mọi trường hợp tính phân phối ngang - trừ trên gối mố và trụ).
Vậy ta đã xét hoặt tải hai lần, mà lại là 2 cách đặt tải theo phương ngang khác nhau. Vô lý!!!
- Xét một sơ đồ là dầm ngang tựa trên các gối đàn hồi, là đã kể tải trọng "cục bộ" rồi. Nên ko cần chuyển thành sơ đồ gối cứng, mà chuyển để lắp nội lực nào còn thiếu ở đây !?!
Ghi chú