QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

    Nguyên văn bởi eng-hiep
    Hình như cái này là phần Thuyết Trình môn "Nhà nhiều Tầng" lớp thầy Thông phải không ạ?(Vì em thấy cái E và J giống y bóc ) Hình như anh học bên lớp kia , em học bên lớp XD03DD1 không có ai làm cái này cả (Lớp kia thầy Thông bảo có người làm )
    Lâu quá cũng không thấy anh Post bài nữa vậy
    Đương nhiên là y bóc rồi vì mình viết mà.
    Mình học lớp XD03DD1 luôn nè nhưng đúng là học lớp bên NNT bên kia.

    Ghi chú


    • #47
      Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

      Nguyên văn bởi ksminh
      CHÀO BẠN!
      MÌNH DẠO NÀY BUSY LẮM; DANG LÀM MẤY CÁI DỰ ÁN CAO TẦNG ; NÊN RỐI CẢ LÊN; MỆT MÕI ; NÊN ÍT THAM GIA; MỚI RÃNH ĐƯỢC TÍ LÀ VÀO DIỄN ĐÀN THAM GIA TIẾP; ĐÚNG RỒI! CUỐN SÁCH ĐÓ GIỐNG CỦA BẠN THÔI; NÓ ĐƯỢC DỊCH RA TỪ TÀI LIỆU CỦA NƯỚC NGOÀI ; BẢN GỐC SO SÁNH VỚI BẢN DỊCH CŨNG TƯƠNG ĐỐI SÁT VỚI NHAU. LÚC TRƯỚC MÌNH KHÔNG CÓ SÁCH CỦA THẦY QUỐC ; ĐỌC TIẾNG ANH MỆT NGHĨ MÀ HIỂU THÌ CHẲNG BAO NHIÊU ; GIỜ CÓ CUỐN SÁCH NÀY MỪNG QUÁ NÊN TƯỞNG CHƯA AI CÓ NHIỀU THÌ MÌNH SHARE CHO CÁC BẠN CHỦ YẾU TRONG THÀNH PHỐ. NẾU CÓ NHU CẦU SO SÁNH BẢN DỊCH THÌ MÌNH SẼ GỮI FILE GỐC CỦA BẢN DỊCH ; DỊCH MỆT NGHĨ LUÔN ; DẠO NÀY MÌNH RẤT BUSY NÊN CHẲNG CÓ TIME ĐỂ ĐỌC TÀI LIỆU NỮA.
      CHÚC TẤT CẢ
      Vậy thì em chúc anh luôn thành Công và sẽ vượt qua mọi khó khăn - mệt mỏi , anh nhé !
      Nguyên văn bởi mibdhbk
      Đương nhiên là y bóc rồi vì mình viết mà.
      Mình học lớp XD03DD1 luôn nè nhưng đúng là học lớp bên NNT bên kia.
      Ồ , thế mà em lại không biết. Em hay ngồi chung với anh Tường Hải đấy.
      Bữa nay anh chưa thi à. Chúc anh mibdhbk và anh Tường Hải "chiến đấu" tốt nhé

      Ghi chú


      • #48
        Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

        _Anh Mibdhbk ơi , sao em chạy xem thử thì thấy cái f nó không giống của Thầy Thông giải bằng tay ở trên lớp vậy ạ ? (f1=0.1847)
        *so tang:2
        chieu cao tang:36
        khoi luong tang:5000 (T): Vì anh không ghi rõ đơn vị mà.

        Eigenvalue =

        34.19186244544271
        1.36986980764371


        Frequency =

        5.84738081925940
        1.17041437433232
        *so tang:2
        chieu cao tang:36
        khoi luong tang:50000 (KN): Vì anh không ghi rõ đơn vị mà. Em nghĩ chắc cái này mới đúng .

        Eigenvalue =

        3.41918624454427
        0.13698698076437


        Frequency =

        1.84910417352411 (Cái này thì “mém giống” gấp 10 lần !)
        0.37011752290910

        _Bữa trước thầy Thông có chạy SAP so sánh thì thấy chính xác lắm .
        _À, mấy cuốn sách Shinha anh đã photo chưa nhỉ ?

        Ghi chú


        • #49
          Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

          Nguyên văn bởi tuanhiep
          Trong tương lai gần, việc tính chu kỳ dao động riêng (tính toán chống động đất) sẽ theo cách tiếp cận khác.
          Hiện nay, trong các tiêu chuẩn, chu kỳ dao động riêng được tính bằng cách giả thiết độ cứng EI ban đầu, rồi phân tích ---> T
          EI là thông số thay đổi theo lực nên giả thiết ban đầu để tính sẽ có nhiều điều bất cập (..có thời gian sẽ phân tích thêm...)
          Các nước phát triển họ đang chuyển đổi dần theo cách phân tích mới.
          EJ là thông số thay đổi theo lực??? em chưa hiểu? tại sao phải thay đểu theo lực ; chẳng lẽ áp dụng kiểu mới thay đổi ej cho từng tầng hả anh ; hay ej là 1 hàm số với biến là lực??? anh có thể nói rõ hơn????????//
          Last edited by ksminh; 30-05-2007, 10:02 AM.
          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

          Ghi chú


          • #50
            Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

            Nguyên văn bởi eng-hiep
            _Anh Mibdhbk ơi , sao em chạy xem thử thì thấy cái f nó không giống của Thầy Thông giải bằng tay ở trên lớp vậy ạ ? (f1=0.1847)
            *so tang:2
            chieu cao tang:36
            khoi luong tang:5000 (T): Vì anh không ghi rõ đơn vị mà.

            Eigenvalue =

            34.19186244544271
            1.36986980764371


            Frequency =

            5.84738081925940
            1.17041437433232
            *so tang:2
            chieu cao tang:36
            khoi luong tang:50000 (KN): Vì anh không ghi rõ đơn vị mà. Em nghĩ chắc cái này mới đúng .

            Eigenvalue =

            3.41918624454427
            0.13698698076437


            Frequency =

            1.84910417352411 (Cái này thì “mém giống” gấp 10 lần !)
            0.37011752290910

            _Bữa trước thầy Thông có chạy SAP so sánh thì thấy chính xác lắm .
            _À, mấy cuốn sách Shinha anh đã photo chưa nhỉ ?
            Lạ quá.Mình mới chạy lại kết quả bình thường .
            Số tầng 2
            chieu cao tang:36 m
            khoi luong tang:5000 T
            Mà tần số ở đây là tần số góc đấy.
            Sách "Shinha" mình thử tìm không có trên thư viện.Hay là "Sinha" nhỉ.

            Ghi chú


            • #51
              Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

              Nguyên văn bởi ksminh
              EJ là thông số thay đổi theo lực??? em chưa hiểu? tại sao phải thay đểu theo lực ; chẳng lẽ áp dụng kiểu mới thay đổi ej cho từng tầng hả anh ; hay ej là 1 hàm số với biến là lực??? anh có thể nói rõ hơn????????//
              Đối với cấu kiện bê tông thì độ cứng thay đổi theo lực là đúng rồi.Chính xác ra phải dùng là B chứ không phải EJ.Nhưng vì tìm B khó khăn quá (chứ không phải là không có cách) nên người ta dùng EJ (xem bt như vật liệu đàn hồi tuyẹt đối).

              Ghi chú


              • #52
                Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                [QUOTE=mibdhbk]Lạ quá.Mình mới chạy lại kết quả bình thường .
                Số tầng 2
                chieu cao tang:36 m
                khoi luong tang:5000 T
                Mà tần số ở đây là tần số góc đấy.
                [QUOTE]
                Thì em đã Post lên cả 2 TH rồi đó .Nếu tính ra f thì cũng không có đúng.

                Ghi chú


                • #53
                  Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                  Nguyên văn bởi haikcvncc
                  Hiệp để ý thấy ngay trong ACI 318-02, phần tính võng có nói rất rõ, khi xảy ra nứt EI của dầm có thể giảm xuống đến mức còn 30% của EI của tiết diện nguyên và EI của cột, vách còn khoảng 70%. Anh cũng từng thử tính khoảng chục ví dụ về võng của dầm liên tục theo ACI thì thấy EIeq thường giảm xuống khoảng 35-40% so với EI của tiết diện nguyên. Tuy nhiên cũng chưa thấy ai dùng giá trị EIeq này ngoài việc tính võng cả
                  trong ACI 318 có tính toán đến độ võng của dầm ; thì khái niệm về độ võng tức thời ( immediate deflections) và độ võng dài hạn ( long - term deflections) hai khái niệm này có ảnh hưỡng nhiều đến ej như anh nói ; vậy với độ võng ngắn hạn; tức thời thì ej sẽ giãm tức thời??? và dài hạn thì ej giảm dài hạn hay sao??? em nghĩ chỉ có thể bắt đầu xuất hiện vết nứt ăn sâu vào tiết diện ; lúc đó chiều cao làm của tiết dầm sẽ giảm => j se giãm còn e là hằng số ; nhưng nếu theo quan hệ giữa ứng suất và biến dạng ; e sẽ thay đổi khi phân tích ngoài giới hạn đàn hồi tuyến tính; lúc này e # p/s với p là ứng suất và s là biến dạng tương đối ; với lại em đọc hết mục " độ võng và nứt của ACI " mà không thấy nói gì đến "EIeq" em không hiểu ký hiệu này là nói về cái gì?
                  TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                  Ghi chú


                  • #54
                    Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                    Nguyên văn bởi tuanhiep
                    Hiện nay thường chúng ta tính toán chủ yếu là tuyến tính (elastic analysis) nên không để ý đến giai đoạn phi tuyến của vật liệu.
                    Em có thể xem lại thí nghiệm nén đối với vật liệu BTCT.
                    Độ cứng của vật liệu là tỷ lệ giữa lực và biến dạng. Trong giai đoạn phi tuyến thì nó sẽ khác giai đoạn tuyến tính.
                    Với tính toán động đất người ta quan tâm đến biến dạng phi tuyến của kết cấu. Vì thế mới có hệ số R. Hệ số R trong tính toán động đất xét đến phi tuyến chỉ là tương đối. Các nghiên cứu gần đây (15 năm) cho thấy nó không chính xác, nhiều bất cập.
                    EI giả thiết dùng để tính toán T mà khác nhau (EI cả tiết diện hoặc có kể đến vết nứt) thì T sẽ khác nhau.

                    Cho nên vấn đề rất lớn ở đây là độ cứng EI sử dụng khi phân tích kết cấu !!!

                    Trong khoảng 5-10 năm nữa (hoặc sớm hơn) sẽ có code mới để tính toán mà giải quyết được vấn đề này. Em cứ nhớ là việc tính toán hiện tại không phải là hoàn hảo.
                    Anh đang tổng hợp các dữ liệu để để phân tích rõ hơn về vấn đề này.
                    EM HIỂU RỒI ; CÓ NGHĨA LÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHI KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG QUÁ LỚN SẼ KHÔNG CÒN TUYẾN TÍNH ĐÀN HỒI; THÌ LÚC ĐÓ ĐỘ CỨGN SẼ KHÔNG TỶ LỆ TUYẾN TÍNH VỚI BIẾN DẠNG VÀ ỨNG SUẤT. KHI PHÂN TÍCH CÁI NÀY THÌ THƯỜNG ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH TÍNH ĐỘNG ĐẤT LỚN ; THÌ NÓ CÓ THỂ HÌNH THÀNH CÁC KHỚP DẼO CỦA KẾT CẤU ; NHƯ VẬY LÀ KHI HÌNH THÀNH KHỚP DẼO ; VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH TUYẾN TÍNH LÀ KHÔNG HỢP LÝ ; MÀ PHẢI CHUYỂN SANG PHI TUYẾN; NHƯ VẬY VẤN ĐỀ NỘI LỰC ĐƯỢC PHÂN TÍCH TRONG CÁC PHẦN MỀM MÀ TỪ TRƯỚC ĐẾN GIỜ LÀ TUYẾN TÍNH ĐÀN HỒI ; CÒN PHI TUYẾN THÌ KHÔNG XÉT ĐẾN ; VÌ NGOẠI LỰC KHÔNG LÀM CHO KẾT CẤU BIẾN DẠNG ĐẾN QUÁ MỨC HAY KHÔNG CHO PHÉP KẾT CẤU LÀM VIỆC NGOÀI ĐÀN HỒI ; NHƯNG VỚI LỰC ĐỘNG ĐẤT CHẲNG HẠN ; KẾT CẤU SẼ BỊ BIẾN DẠNG ĐẾN MỨC BÊ TÔNG LÀM VIỆC PHI TUYẾN ; LÚC NÀY TA PHẢI LÀM BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PHI TUYẾN ; NHƯNG ĐÓ LÀ HIỂU MƠ HỒ NHƯ THẾ ; NHƯNG CỤ THỂ ĐỂ CẤU TẠO ; TÍNH TOÁN CON SỐ CỤ THỂ CỦA BÀI TOÁN PHI TUYẾN THÌ CÓ LẼ LÀ 1 LÝ THUYẾT MỚI DÀNH CHO CÁC TIẾN SĨ ; THẠC SĨ CHĂNG??? 1 NGƯỜI KS THÔNG THƯỜNG LIỆU CÓ ĐẢM NHIỆM PHẦN THIẾT KẾT TÍNH TOÁN CHO BÀI TOÁN PHỨC TẠP??? MÀ ĐỘNG ĐẤT THÌ KS VẪN PHẢI TÍNH; EM THẤY ĐA SỐ LÀ TÌM LỰC ĐỘNG ĐẤT ; SAU ĐÓ NHẬP VÀO CÔNG TRÌNH VÀ TÍNH NỘI LỰC CHO RA THÉP ; CÒN CHẲNG QUAN TÂM GÌ ĐẾN PHI TUYẾN GÌ CẢ???
                    ANH CÓ THỂ VÍ DỤ CỤ THỂ CỦA 1 BÀI TOÁN PHI TUYẾN ĐỂ TÍNH TOÁN KẾT CẤU VÀ CÁCH CẤU TẠO VÀ NHIỀU VẤN ĐỀ KHÁC NỮA......
                    EM CẢM ƠN
                    TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                    Ghi chú


                    • #55
                      Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                      Nguyên văn bởi mibdhbk
                      Đối với cấu kiện bê tông thì độ cứng thay đổi theo lực là đúng rồi.Chính xác ra phải dùng là B chứ không phải EJ.Nhưng vì tìm B khó khăn quá (chứ không phải là không có cách) nên người ta dùng EJ (xem bt như vật liệu đàn hồi tuyẹt đối).
                      CẢM ƠN ANH !
                      NHƯNG NHƯ EM ĐÃ NÓI TRÊN ; PHÂN TÍCH TUYẾN TÍNH THÌ EJ VẪN LÀ HẰNG SỐ KHI NÓ LÀM VIỆC TRONG MỨC ĐÀN HỒI ; CÒN VƯỢT QUÁ THÌ TẤT NHIÊN SẼ THAY ĐỔI
                      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                      Ghi chú


                      • #56
                        Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                        Nguyên văn bởi tuanhiep
                        Chính vì kiểu phân tích hiện tại (Từ lực -> chuyển vị) nên EI đóng vai trò rất lớn và gây nhiều vấn đề trong thiết kế.
                        Như em đã nói là sẽ có sự thay thế của phương pháp tính, cụ thể là theo chiều chuyển vị -> lực. Ai có thời gian thì nên nghiên cứu vấn đề này.
                        Em cho rằng chúng ta vẫn sẽ sử dụng phương pháp phân tích hiện tại ( Từ lực -> chuyển vị với việc dùng lực tương đương hoặc dùng phổ) cho việc thiết kế các công trình mới.
                        Còn làm theo chiều chuyển vị -> lực ( displacement based method) sẽ rất có ích cho việc phân tích các công trình đã xây dựng từ những năm 80 hoặc 90 trở về trước ( khi chưa có các tiêu chuẩn động đất) để xem liệu chúng có đáp ứng được tiêu chuẩn động đất hiện tại không , nếu không thì có đáng để gia cố không( Việc này thì liên quan đến điều kiện kinh tế từng nước vì thứ nhất nó liên quan đến việc phân tích rủi ro, chằng hạn người ta sẽ tính toán sao cho rủi ro của 1 cá nhân bị đông đất trong nhà sẽ bằng với rủi ro mà người đó sử dụng máy bay trong khoảng 100.000 km ,thứ hai ngườ ta phải xem xét liệu có lợi hơn nếu ta gia cố công trình hay dùng tiền đấy để làm các việc khác như mua vac-xin hay nghiên cứu chống ung thư..... ) .
                        Còn tại sao lại sử dụng phương pháp này cho việc phân tích các công trình xây cũ ? Vì nếu chúng ta vẽ một biểu đồ 2 trục : lực (gió, động đất), chuyển vị cho một công trình thì sẽ thấy rằng trong cả quá trình : công trình đang sử dụng -> nứt -> sụp đổ : sự khác nhau về lực sẽ không nhiều so với sự khác nhau về chuyển vị. Vì vậy , để dự đoán xem đến thời điểm nào là công trình sẽ sụp , sẽ có lợi và chính xác hơn nếu người ta đi từ chuyển vị.
                        Nhân đây em xin hỏi là có bác nào biết là chúng ta đã,đang hoặc sẽ tiến hành việc nghiên cứu tương tự cho các công trình đã xây từ trước khi có tiêu chuẩn không ạ?
                        Last edited by akphung; 07-06-2007, 02:47 PM.

                        Ghi chú


                        • #57
                          Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                          Nguyên văn bởi tuanhiep
                          Phân tích tuyến tính đúng là không chính xác cho động đất cho nên để kể đến phi tuyến, người ta có hệ số R, và nó có nhiều bất cập.
                          Phân tích phi tuyến với động đất không phải mơ hồ như bạn nghĩ. Hiện nay với các công trình chống động đất, ta có thể dùng phân tích "Non-linear Time-history analyis" để hiểu rõ hơn sự làm việc của công trình.
                          Displacement based method đúng là rất hữu ích khi dùng để kiểm tra, "assessment and retrofit". Tuy nhiên hiện nay người ta kết hợp với Time-history analyis để thiết kế các công trình mới.
                          Tôi nghĩ các kỹ sư kết cấu ở VN cần phải tiếp cận để tránh bị lạc hậu sau này.
                          tiện đây em muốn hỏi ; để có số liệu cụ thể của các trận động đất gần đây nhất ở việt nam ; em cần liên hệ với ai ; và ở đâu ??? và có thể mua thì mua tài liệu đó chổ nào ; chủ yếu là ở TP HCM vì em đang cần số liệu của trận động đất tại TP HCM để làm tài liệu nguyên cứu động đất ở việt nam; vừa rồi có trận động đất ở HN rất đáng quan tâm ; hi vọng các bác có thể giúp em về tài liệu này ; ơ tp HCM thì càng tốt ; vì em ở trong nam ; nhưng chưa biết liên hệ ai để có được tài liệu đo động đất ở tp hay hà nội. anh có thể giúp em
                          thanks
                          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                          Ghi chú


                          • #58
                            Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                            Nguyên văn bởi yenhoangminh
                            trong tính toán dao động tôi thấy mọi người hay nhắc đến ''phổ'' mà tôi thì lại không hiệu Vậy mọi người có thể giải thích giùm tôi " phổ" là gì không?
                            Phổ đáp ứng là đồ thị biểu diễn quan hệ của 1 đại lượng đáp ứng (gia tốc, chuyển vị,...) và chu kỳ dao động. Tính động đất có 2 phương pháp chính :
                            - Phương pháp tỉnh : Xác định lực cắt đáy móng sau đó phân phối cho các tầng theo mode dao động thứ 1 (chủ yếu dùng trong hệ khung đơn giản)
                            - Phương pháp động : Sử dụng phổ đáp ứng trên

                            Ghi chú


                            • #59
                              Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                              Chào các bác!
                              Vấn đề các bác đang bàn luận em thấy rất thú vị, khi còn học trong trường thấy vấn đề này quá phức tạp. May mắn mới đây em được tham gia một lớp tập huấn về vấn đề áp dụng TCXDVN 375:2006 do chính GS.TSKH. Nguyên Đăng Bích và TS. Nguyễn Đại Minh giảng dạy thì thấy vấn đề này đã dễ dàng hơn một chút, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều thắc mắc trong vấn đề ứng dụng-mong được các bác chỉ giáo thêm.
                              Về việc tính toán ra lực động đất tác dụng lên công trình thi em thấy đã tương đối rõ ràng trong tiêu chuẩn, trong tay em còn có một bộ tài liệu phục vụ việc tính toán cụ thể do chính các tác người biên soạn TC viết( rõ ràng hơn tiêu chuẩn viết)- bác nào cần cứ liên hệ với em.
                              Còn việc này em muốn hỏi mọi người (do mới ra trường nên chưa được tiếp cận với một công trình cao tầng nà cả)- đó là việc gán tải ĐĐ vào mô hình tính toán trong ETABS(xác định điểm gán như thế nào)
                              và vấn đề tổ hợp tải động đất ntn- bởi vì em thấy nếu áp dụng 2 phương pháp tính toán là "tĩnh lực ngang tương đương" và " phân tích phổ phản ứng" có cách tổ hợp hoàn toàn khác nhau: trong khi phương pháp tĩnh lực ngang ta phân bố lực động đất theo phương ngang theo từng tầng tương đối đơn giản thì phương pháp phân tích phổ phản ứng lại rất phức tạp vì tiêu chuẩn yêu cầu tổ hợp nội lực- tức là tổ hợp giá trị của hệ quả tác động( nội lực, chuyển vị) thành hệ quả của tác động động đất đang xét sau đó mới tổ hợp nội lực do các tải trọng khác gây ra; bác nào đã có kinh nghiệm làm nhà cao tầng xin chỉ cho đàn em học hỏi mấy vấn đề trên. Chào thân ái!!!

                              Ghi chú


                              • #60
                                Ðề: cách tính dao động riêng nhà cao tầng???

                                Làm sao liên hệ? Cậu có thể copy cho mình 1 bộ để tham khảo được ko?
                                Yahoo: Huucatp@yahoo.com

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X