QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tâm sự về tính tháp nước!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

    đây là tháp nước tôi và REIvietnam thiết kế phần kết cấu
    pro support Structure and consultaning: STAAD.Pro, ETABS, SAFE, TEKLA, ADT, Revit structure: Skype nick name: doan.vn

    Ghi chú


    • #17
      tính tháp nước!

      đây là tháp nước tôi và REIvietnam thiết kế phần kết cấu, ai cần thì liên hệ
      Attached Files
      pro support Structure and consultaning: STAAD.Pro, ETABS, SAFE, TEKLA, ADT, Revit structure: Skype nick name: doan.vn

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

        chao cac bac
        em vua moi dang ki lam thanh vien xong. va em cung vua moi doc may bai tren.
        em thi van chua tot nghiep nhung em hoc trong truong thi thay voi nhung ket cau dang thap, tru noi chung thi cac thay day bon em la tinh dao dong rieng (ddr). sau do xem xem neu tan so ddr thu nhat lon thi phai tinh theo bai toan dong, con neu nho thi tính tĩnh sau do se kể đến thành phần động qua hệ số K động. em nói vậy ko biết có đúng ko. nếu các bác muốn biết rõ hơn thì nên liên hệ với một thầy nào đó ở Viện XD Công trình biển-DHXD thì sẽ nhận đc câu trả lời tốt hơn.
        À mà nhân tiện cho em hỏi là đường kính trụ, độ dày tiết diện tại chân cái tháp nước này là bao nhiêu hả các bác?
        Last edited by vuhongduong; 22-03-2005, 09:59 AM.

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

          em de nghi các bác post tai lieu cho anh em xem vọichi can nguyen lý cơ bản thôi cũng được

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

            Em thấy các bác có lẽ kết luận hơi sớm về vụ tính gió động hay không tính gió động.
            Về mặt động lực học công trình thì các bác nói đúng nhưng về gió máy có lẽ bác chưa nắm rõ về cái này lắm.
            Theo chỗ em hiểu thì gió tĩnh là thành phần gió trung bình theo thời gian, còn thành phần gió động là thành phần thay đổi xung quanh giá trị trung bình ấy.
            Gió thổi cũng giống như chất lỏng chảy trong ống vây, cũng có tồn tại hai trường hợp chảy, chảy tầng (laminar flow) và chảy rối (turbulent),
            Lý do tồn tại lớp chảy tầng này là do có độ nhám bề mặt, ma sát nên vận tốc nhỏ, nên dòng chảy ổn định, áp lực ổn định. Còn lớp chảy rối ở trên cao, vận tốc gió lớn, số Reynold lớn, nên chảy không ổn định, biên độ áp lực lơn, áp lực tháy đổi theo thời gian.
            Vậy là gió thổi sát mặt đất sẽ là gió không đổi theo thời gian (ở trạng thái steady state). Do đó không phải là ông giáo sư kia không có lý. Trong vấn đề gió máy này có rất nhiều thứ phức tạp hơn nữa khó ai hiểu hết đuwocj ngay cả những người làm về tải trọng gió.
            Spread your wings and fly...

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

              Chào các bác,
              Thầy trường mình nói đúng, sợ rằng bị hiểu sai ý thôi!
              Có 2 loại tải trọng động mà trong thiết kế dân dụng hay gặp là động đất và gió động. Về nguyên tắc là phải tính cả 2 loại này rồi tổ hợp, nhưng trong thực tế thiết kế tùy vào %tham gia ta có thể tính đến hay không tính đến. Nếu tính đến thì tính hết(phân ra trường hợp tải trọng động riêng) hay dùng hệ số(vd trg khi tính gió tĩnh có hệ số khí động này). Vì thế có thể giải thích tại sao khi tính hệ thống đường dây tải điện họ bỏ qua động đất mà tính rất kỹ về gió động (tính cả gió động lên hệ cable). Theo tôi, với trường hợp tháp nước, do tháp nặng lại có phân bố khối lượng bất lợi khi chịu động đất nên chắc chắn tải trọng động đất sẽ >> so với gió động. Vì thế trong tính toán bác có thể chỉ xét gió tĩnh thôi, nhớ cho thêm vào hệ số khí động, nhưng tính kỹ phần động đất(nếu vẫn ra thép nhỏ quá thì có thể tăng cấp ĐĐ lên).
              Xin bàn về gió động: làm gì có chuyện ở sát mặt đất thì gió ổn định. Gandemer nói rằng trong khoảng h=2km tính từ mặt đất có thể chia làm 3 lớp: Lớp 1(Sous-couche); Lớp 2( Couche de mélange); Lớp 3(Couche d'Ekman) (xem file attach). Chỉ có "Couche de mélange" ở giữa là tương đối thuần nhất(homogeneise). Công trình xây dựng thường nằm ở "Sous-couche". Nhà trọc trời >200m thì vào tận lớp thứ 3 (chân và mái chịu gió chảy rối). Máy bay bay thấp(<2km) hay bị ổ gà so với máy bay bay cao>2km.
              Thôi chào các bác, tôi cũng chẳng tin nhiều vào tiêu chuẩn, TC cũng là do người làm mà..
              Attached Files
              Không nên mơ ước thành cây đứng chồn chân mỏi gối mơ đầy cánh hoa

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                Đấy là tôi chỉ đoán thế thôi. Bởi vì thực ra chất lỏng nó cũng khác nhiều không khí về tính chất vật lý.
                Cám ơn bạn về hình vẽ sinh động.
                Spread your wings and fly...

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                  Các bác cũng phải bàn đến vấn đề là công trình xây dựng ở đâu nữa , nếu như ở ngoài biển đảo thì dưới 40 m cũng phải tính tải trọng động ( cho an toàn ) , còn nếu ở vùng thung lũng , vùng trũng thì còn phải xem xét thêm. Tuy nhiên , theo ý kiến chủ quan của em thì nên tính đến. Hình như các bác có vẻ không có thiện chí nhiều lắm với các vị giáo sư nhỉ ? ?. Đa phần họ là những người có trách nhiệm và đóng góp nhiều cho khoa học nước nhà chứ. Giả sử không có những giáo sư đầu nghành thì chúng ta đâu có được những cuốn giáo trình như bây giờ. Mặc dù vẫn còn nhiều cái cần nghiên cứu lại !!

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                    [QUOTE=tuananhcdc]Tâm sự về tính tháp nước!
                    ... Nhưng khi tính thép cho tiết diện hình vành khăn thì mình đố các cậu đọc tiêu chuẩn VN mà tính được thép cho tiết diện hình vành khăn đấy ! Đến bây giờ nếu cậu nào đã tìm được tài liệu bằng tiếng Việt tính được hình Vành khăn thì tư vấn cho mình với nhé!...
                    Anh tuananhcdc : E nhớ ko lầm thì trong tập 3 của bộ "Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam" gồm 11 cuối thì có nói về tiêu chuẩn thiết kết cột và dầm vành khăn. Trong đó chỉ nói vài hành rút ra từ công thức tính cột vành khăn. Anh rất chú ý mới tìm thấy được. Cám ơn.

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                      Nguyên văn bởi tuananhcdc
                      Em đã tính thử chưa?. Nếu tính được cốt thép cho tiết diện hình vành khăn theo đúng các công thức trong tiêu chuẩn Tập III thì gửi cho anh một thí dụ để tham khảo nhé!
                      Hiện tại anh đang phải dùng phương pháp gần đúng ( qui đổi ra tiết diện chú I để tính thôi!).
                      Cám ơn trước!
                      Chào anh : tuananhcdc, em thì chưa tính qua, vô tình đọc được thôi, vì chưa đụng tới nên cũng chưa tính thử. Bây anh hãy vào :
                      1. Thiết kế cột vành khăn :
                      TCVN 5574.1991, mục 3.25 trang 119 của tập III của tuyển tập tiêu chuẩn VN.
                      2. Thiết kế dầm vành khăn :
                      TCVN 5574.1991, mục 3.6 trang 109 của tập III của tuyển tập tiêu chuẩn VN.
                      Mong anh tìm hiểu và so sánh với cách anh đang tính hiện tại. Khi có kết quả hãy cho em hay. Cám ơn.
                      Mong

                      Ghi chú


                      • #26
                        Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                        Chào các Thầy và các bạn.
                        Theo em, giới hạn để tính toắn gió cần xem xét về tỉ lệ kích thuóc củ chiều cao và mặt bằng của công trình làm chính.

                        Ghi chú


                        • #27
                          Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                          To Bác TúanAnhCDC,
                          Ngày xưa em làm đồ án về tháp nước thầy Cống có cho mượn một quyển sách thầy viết chuyên tính toán cho tháp trụ, theo em đoán chắc là dịch từ tài liệu Liên Xô. Trong quyển ấy có các công thức tính thép cho tiết diện hình vành khăn, gió động gió tĩnh... đủ hết. Bác thử hỏi xem thầy còn giữ không.

                          Ghi chú


                          • #28
                            Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                            Chào các bác
                            Các bác quan tâm đến thiết kế tháp nước nhưng có quan tâm đến công nghệ thi công không
                            tôi hiện mới vào làm việc tại công ty Freyssinet Bọn này là tập đoàn lớn của Pháp nó có nhiều biện pháp thi công khá hay
                            nhân tiện các bác đang bàn về tháp nước tôi tải file này lên để các bác tham khảo
                            có bác nào quan tâm hãy liên lạc với tôi


                            FREYSSINET VIET NAM
                            8 Trang Thi, Hanoi, VietNam
                            Tel: (84) 4.826 14 16
                            Fax: (84) 4.826 11 18

                            Nguyen Ton Viet
                            Structure Engineer
                            Marketing Manage
                            Attached Files

                            Ghi chú


                            • #29
                              Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                              K.gửi các bác,

                              Nghe trên diễn đàn thì em đoán chắc nhiều bác đã tính toán và thiết kế tháp nước rồi. Bác nào biết về cái việc xác định hệ số khí động c trong tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737-95 thì chỉ giáo cho em với:
                              Em có mấy cái thắc mắc thế này:
                              - Ngay trong cái Bảng 6, phân loại hình dáng hình học công trình để xác định hệ số c (TCVN 2737:1995), em cũng chẳng hiểu là dùng sơ đồ công trình nào để tính
                              Dạng 33: các công trình có mặt xung quanh hình trụ tròn (bể chứa, tháp làm nguội, ống khói) có mái hay ko mái hay là Dạng 35: công trình có mặt xung quanh hình trụ tròn (bể chứa, tháp làm nguội, ống khói), dây cáp dây dẫn và các bộ phận kết cấu dạng tròn và kín

                              Em thì thiên về cái sơ đồ Dạng 35 hơn (vì cái này nó lại dẫn đến một số hệ số nêu trong Dạng 34 , trong đó có nhắc đến dạng công trình giống cái tháp nước em đang tính (Có 1 cái bầu nước để lơ lửng trên mấy cái cột BTCT). Theo đó, hệ số lamda tra bảng phụ thuộc vào tỷ số 2 cạnh (lớn nhất và nhỏ nhất) của bộ phận đón gió của công trình. Mà cái bầu nước của em nó lại có 2 cạnh l/b~=1 (tra bảng chẳng có loại này )

                              Bác nào biết về cái này, cho em vài đường chỉ giáo với. Em chưa tính cái của này bao giờ, đọc thấy cứ loạn cào cào cả lên.
                              Trân trọng cảm ơn các bác nhiều nhiều

                              P/S: Không hiểu cái này là do em mới tính lần đầu còn chưa quen hay là do tiêu chuẩn của Việt nam mình không có phần diễn giải tiêu chuẩn như của các nước khác (mà như 1 bác trên diễn đàn mình đã nói)

                              Ghi chú


                              • #30
                                Ðề: Tâm sự về tính tháp nước!

                                da em dang can tai lieu ve thap nuoc.anh gui cho em voi nha anh. em cam on.nguyenquocaic13@gmail.com

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X