Hiệu ứng nhóm cọc này phụ thuộc vào loại cọc (đóng hay ép), khoảng cách giữa các cọc trong nhóm, số lượng cọc trong nhóm, cấu tạo các lớp địa chất mà cọc xuyên qua (đất dính hay rời, đá). Hiệu ứng nhóm cọc ảnh hưởng đến sức chịu tải của cả nhóm cọc so với tổng sức chị tải của các cọc thành phần (làm giảm), làm tăng hiệu ứng bè (lún của nhóm cọc cao hơn rất nhiều so với cọc đơn). cụ thể tính toán thì các cậu tìm đọc trong tài liệu "cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật" của tác giả Trần văn việt do nhà xuất bản xây dựng phát hành (có bán ở Hoa lư). Sách này rất hay và có ứng dụng cao trong thiết kế xử lý nền móng!
Good luck!
Quyển bác giới thiệu em vừa ra Hoa Lư xem xong, trời lạnh rét sun... Em tìm được nó trang 268... nhưng cũng không nhiều lắm, rất tiếc là chưa hiểu được thêm điều gì!
Spam một tẹo. Các bác trên diễn đàn cho hỏi một vấn đề: Giả sử sức chịu tải 01 cọc đơn theo kết quả nén tĩnh là 60 tấn. Vậy trong một đài nhiều cọc nếu kể đến hệ số nhóm cọc thì sức chịu tải của cọc không còn là 60 tấn nữa à? Vì từ trước đến nay khi làm thiết kế kỹ thuật thiết kế với sức chịu tải 01 cọc trong đài là 60 tấn, ép thử 01 cọc đơn đạt 60 tấn thế là ok cho ép đại trà. Vấn đề này hình như rất nhiều người làm thiết kế không để ý đến.
Các bác trên diễn đàn cho hỏi một vấn đề: Giả sử sức chịu tải 01 cọc đơn theo kết quả nén tĩnh là 60 tấn. Vậy trong một đài nhiều cọc nếu kể đến hệ số nhóm cọc thì sức chịu tải của cọc không còn là 60 tấn nữa à?
Hệ số nhóm em hiểu thế này:
Nếu 1 cọc đơn có sức chịu tải cực hạn (Qu, not Qa) là 60T, thế thì khi kể đến hệ số nhóm neta (do khoảng các các cọc gần nhau và cọc trong đất dính) thì Qu của nhóm 4 cọc có thể chỉ là 200T chứ không còn là 60x4=240T nữa. Hệ số nhóm ở đây em đã tạm lấy khoảng 0.85, Qug4 = 0.85x4x60 = 200T.
Khi làm thiết kế kỹ thuật thiết kế với sức chịu tải 01 cọc trong đài là 60 tấn, ép thử 01 cọc đơn đạt 60 tấn thế là ok cho ép đại trà
Quyển bác giới thiệu em vừa ra Hoa Lư xem xong, trời lạnh rét sun... Em tìm được nó trang 268... nhưng cũng không nhiều lắm, rất tiếc là chưa hiểu được thêm điều gì!
em bây giờ mới nghiên cứu đến vấn đề này, mà ra tìm quyển sách đấy thì hết rồi, bác có công thức nào để xác định hệ số nhóm cọc không? hay các bác trong diễn đàn có lời khuyên về hệ số nhóm cọc không vào đây thảo luận chút
thank you
em đang làm đồ án móng băng trên nền đất yếu,cần phải gia cố bằng cọc cát(trong diễn đàn có 1 số người gọi là giếng cát)mà em đang bế tắc chỗ hệ số enc của cọc cát để tính số lượng cọc.cái đó tính theo cấp tải.các anh có tài liệu nói về vấn đề đó không giúp em với!
em xin cảm ơn!
em đang làm đồ án móng băng trên nền đất yếu,cần phải gia cố bằng cọc cát(trong diễn đàn có 1 số người gọi là giếng cát)mà em đang bế tắc chỗ hệ số enc của cọc cát để tính số lượng cọc.cái đó tính theo cấp tải.các anh có tài liệu nói về vấn đề đó không giúp em với!
em xin cảm ơn!
Hai cái màu xanh và đỏ bên trên trông có vẻ giống nhau nhưng chức năng khác nhau hoàn toàn bạn àh. Đừng nhầm lẫn thế nhé.
Cái màu xanh là làm chặt nền.
Còn cái màu đỏ là làm chức năng thoát nước (vertical drain)
nc. oanh
Hai cái màu xanh và đỏ bên trên trông có vẻ giống nhau nhưng chức năng khác nhau hoàn toàn bạn àh. Đừng nhầm lẫn thế nhé.
Cái màu xanh là làm chặt nền.
Còn cái màu đỏ là làm chức năng thoát nước (vertical drain)
nc. oanh
Safety begins with team work
cái em cần là cái màu xanh í anh ơi!
em đang làm đồ án móng băng trên nền đất yếu,cần phải gia cố bằng cọc cát(trong diễn đàn có 1 số người gọi là giếng cát)mà em đang bế tắc chỗ hệ số enc của cọc cát để tính số lượng cọc.cái đó tính theo cấp tải.các anh có tài liệu nói về vấn đề đó không giúp em với!
em xin cảm ơn!
Hai cái màu xanh và đỏ bên trên trông có vẻ giống nhau nhưng chức năng khác nhau hoàn toàn bạn àh. Đừng nhầm lẫn thế nhé.
Cái màu xanh là làm chặt nền. Còn cái màu đỏ là làm chức năng thoát nước (vertical drain)
nc. oanh
hình như bác nhầm cái này: chức năng của cả hai cái đều giống nhau: thoát nước để làm chặt nền, chỉ có điều là nều lượng nước cần thoát ít dùng cọc cát, nhiều thì dùng giếng.
Hai cái màu xanh và đỏ bên trên trông có vẻ giống nhau nhưng chức năng khác nhau hoàn toàn bạn àh. Đừng nhầm lẫn thế nhé.
Cái màu xanh là làm chặt nền. Còn cái màu đỏ là làm chức năng thoát nước (vertical drain)
nc. oanh
hình như bác nhầm cái này: chức năng của cả hai cái đều giống nhau: thoát nước để làm chặt nền, chỉ có điều là nều lượng nước cần thoát ít dùng cọc cát, nhiều thì dùng giếng.
Hiệu ứng nhóm cọc này phụ thuộc vào loại cọc (đóng hay ép), khoảng cách giữa các cọc trong nhóm, số lượng cọc trong nhóm, cấu tạo các lớp địa chất mà cọc xuyên qua (đất dính hay rời, đá). Hiệu ứng nhóm cọc ảnh hưởng đến sức chịu tải của cả nhóm cọc so với tổng sức chị tải của các cọc thành phần (làm giảm), làm tăng hiệu ứng bè (lún của nhóm cọc cao hơn rất nhiều so với cọc đơn). cụ thể tính toán thì các cậu tìm đọc trong tài liệu "cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật" của tác giả Trần văn việt do nhà xuất bản xây dựng phát hành (có bán ở Hoa lư). Sách này rất hay và có ứng dụng cao trong thiết kế xử lý nền móng!
Good luck!
Hiệu ứng nhòm cọc còn phụ thuộc vào: cọc chịu tải ngang hay tải đứng nữa. Đã có rất nhiều tài liệu và tác giả nghiên cứu về vấn đề này nhưng hiện nay vẫn chưa ngã ngũ!
Đối với cọc chịu tải đứng, hiệu ứng nhóm cọc đối với độ lún có thể tham khảo Poulos và Davis (1980), phương pháp đường cong truyền bởi Randolph và Wroth(1979), phương pháp lai bởi Chow(1986)... Tuy nhiên, các phương pháp này chủ yếu đối với nhóm cọc trong đất được mô hình hóa bằng bán không gian đàn hồi và lời giải với mô hình đất được mô hình hóa sử dụng đường cong truyền tải lý thuyết chỉ giới hạn cho cọc đơn...
em đang làm đồ án móng băng trên nền đất yếu,cần phải gia cố bằng cọc cát(trong diễn đàn có 1 số người gọi là giếng cát)mà em đang bế tắc chỗ hệ số enc của cọc cát để tính số lượng cọc.cái đó tính theo cấp tải.các anh có tài liệu nói về vấn đề đó không giúp em với!
em xin cảm ơn!
Ghi chú