Về vấn đề Giàn ảo (sơ đồ hệ thanh), đã có một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước hoàn thành năm 2006 (mã số: DT064025) nghiên cứu lý thuyết và đưa ra các ví dụ tính toán cụ thể. Đề tài do Tiến sỹ Nguyễn Đức Thanh chủ nhiêm.
Ứng dụng của mô hình dàn ảo (mô hình chống giằng, sơ đồ hệ thanh) là khá rộng cho kết cấu bê tông cốt thép, đặc biệt là các khu vực chịu lực cục bộ như: Bệ cọc, khu vực neo dự ứng lực đầu dầm, khu vực đặt gối xà mũ trụ,....
Đây là phương pháp tính toán mới đối với các kỹ sư Việt Nam, trên thế giới họ đã áp dụng tính toán bằng phương pháp này từ rất lâu rồi
Mình có một số tài liệu (tiếng anh + tiếng Việt) về phương pháp tính này, đặc biệt là đề tài của TS Nguyễn Đức Thanh, nếu bạn nào quan tâm mình sẽ gửi qua email.
tất nhiên dàn ảo có thể áp dụng cho dầm thấp ; nhưng hiểu quả nhất cho dầm cao ; vì có hệ số tỷ lệ chích thướng L/h theo quy định thì tính dầm theo dàn ảo là kinh tế và hợp lý ; còn ngược lại thì tính dầm bình thường nhanh; khoẻ mà cũng không phí bao nhiêu.
Dàn chịu nén ; nghĩa là trong dàn có những thanh chịu nén ; nếu có nhiều thanh chịu nén thì sẽ ít thép đi; chủ yếu cấu tạo; nhưgn vẫn có nhưng thanh chịu kéo ; vì thế vẫn có thép bình thường.
+Dàn ảo cho ta hiểu bản chất C R ACK của cấu kiện bê tông sẽ diễn ra như thế nào ; Phác hoạ vết nứt cho cấu kiện Nút khung ; cột có vai đỡ ; là đòi hỏi trình độ ok rồi ;
+Dàn ảo khác với dàn bình thườgn là : khi phác hoạ kết cấu dàn ảo chưa hẳng cái dàn ảo đó là BẤt Biến HÌnh ; mà có thể biến hình ; vì thế coi chừgn nhầm lẫn
vài dòng
Thấy ksminh viết giống như trong sách viết ra quá ha!
Cảm ơn!
Ðề: tính kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo
Cảm ơn bạn Hoàn "be533" Rất nhiều. Mình nhận được tài liệu rồi, tài liệu rất bổ ích.
Xin phép bạn cho share lên đây cho anh em nào quan tâm tiện down. Tôi cũng bổ xung 2 tài liệu: 1Tiếng Việt do Ts Hồ Hữu Chỉnh biện dịch, và 1 là fần presentation bằng TA của mấy vị phD University of Maryland.
Về vấn đề Giàn ảo (sơ đồ hệ thanh), đã có một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước hoàn thành năm 2006 (mã số: DT064025) nghiên cứu lý thuyết và đưa ra các ví dụ tính toán cụ thể. Đề tài do Tiến sỹ Nguyễn Đức Thanh chủ nhiêm.
Ứng dụng của mô hình dàn ảo (mô hình chống giằng, sơ đồ hệ thanh) là khá rộng cho kết cấu bê tông cốt thép, đặc biệt là các khu vực chịu lực cục bộ như: Bệ cọc, khu vực neo dự ứng lực đầu dầm, khu vực đặt gối xà mũ trụ,....
Đây là phương pháp tính toán mới đối với các kỹ sư Việt Nam, trên thế giới họ đã áp dụng tính toán bằng phương pháp này từ rất lâu rồi
Mình có một số tài liệu (tiếng anh + tiếng Việt) về phương pháp tính này, đặc biệt là đề tài của TS Nguyễn Đức Thanh, nếu bạn nào quan tâm mình sẽ gửi qua email.
Ðề: tính kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo
Tớ thấy trên mạng có ông giáo sư người Đức có nghiên cứu về vấn đề này và viết ra cái phần mềm CAST, có thể giải được tất cả các ví dụ trong các tài liệu mà các bạn cung cấp, vào đây down về free nhé http://cee.illinois.edu/kuchma/strut_and_tie
Tớ thấy trên mạng có ông giáo sư người Đức có nghiên cứu về vấn đề này và viết ra cái phần mềm CAST, có thể giải được tất cả các ví dụ trong các tài liệu mà các bạn cung cấp, vào đây down về free nhé http://cee.illinois.edu/kuchma/strut_and_tie
Ðề: tính kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo
Xin gửi thêm 1 bài giảng rất hay về Strut &Tie Method của Professor Peter Dux - Đại học Queensland - Úc, có áp dụng dự thảo tiêu chuẩn bê tông mới Úc AS 3600 sắp sửa phát hành trong thời gian tới.
Có thể áp dụng phương pháp này để thiết kế các vị trí không phải chịu uốn thuần túy trong kết cấu bê tông, ví dụ như pile-cap hay các vị trí transfer nhẹ nhẹ như xoay cột 90 độ (cột trên và dưới), cột phía dưới đỡ vách bên trên v.v..
Về vấn đề Giàn ảo (sơ đồ hệ thanh), đã có một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước hoàn thành năm 2006 (mã số: DT064025) nghiên cứu lý thuyết và đưa ra các ví dụ tính toán cụ thể. Đề tài do Tiến sỹ Nguyễn Đức Thanh chủ nhiêm.
Ứng dụng của mô hình dàn ảo (mô hình chống giằng, sơ đồ hệ thanh) là khá rộng cho kết cấu bê tông cốt thép, đặc biệt là các khu vực chịu lực cục bộ như: Bệ cọc, khu vực neo dự ứng lực đầu dầm, khu vực đặt gối xà mũ trụ,....
Đây là phương pháp tính toán mới đối với các kỹ sư Việt Nam, trên thế giới họ đã áp dụng tính toán bằng phương pháp này từ rất lâu rồi
Mình có một số tài liệu (tiếng anh + tiếng Việt) về phương pháp tính này, đặc biệt là đề tài của TS Nguyễn Đức Thanh, nếu bạn nào quan tâm mình sẽ gửi qua email.
Ghi chú