QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

    Chào anh,
    Em đã hiểu dc cách tính của anh. Có điều em thấy vách chịu them 25% nữa thì hơi phí cho vách. Khi đã khai báo sàn là tuyệt đối cứng (theo quan niệm tích vách là sàn tuyệt đối cứng, lõi chịu toàn bộ lực) thì thế nào lực ngang gán vào sàn, thì sàn đều truyền cả cho vách. Như vậy, em sợ là khung sẽ ko có thêm dc 25% như mình mong muốn mà vách thì lại gánh thêm 25% ngoài ý muốn. Nên chăng khi làm như vậy, anh ko khai báo sàn tuyệt đối cứng (với dk là đã tính vách rồi).
    Xin dc trao đổi thêm,
    Nguyễn Cảnh Toàn

    ---/\----\o/----- help me !

    Ghi chú


    • #32
      Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

      Làm cách này cũng được bạn Toàn à: chúng ta vẫn tính tay cho vách bình thường chịu 100% tải động đất. Sau đó chúng ta vẫn khai báo lực động đất đó lên công trình trong Sap ( mô hình có vách cứng và khung hoàn chỉnh) và sẽ chỉ lấy giá trị nội lực của khung rồi tính thép. Có nghĩa là chúng ta không quan tâm đến con số 25% đó mà khi nhập lực động đất vào công trình thì khung nhận giá trị này như thế nào thì sẽ thể hiện lên biểu đồ mô men của chúng. Mong trao đổi cùng bạn
      Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

      Ghi chú


      • #33
        Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

        @ayenluho: Vâng, cách tính như vậy em cũng đang làm. Có anh khuyên em nên tính tay cho "vui" (chữ của anh ấy) và em thấy tính tay vách hay hơn máy. Dù gì tính tay cho vách cũng tự tin hơn, kết quả cũng chấp nhận dc mà mình lại càng hiểu rõ bản chất vấn đề. Còn việc tính bằng SAP, ETABS thì để sau này đã, khi mà cơm, áo, gạo, tiền quan trọng hơn "vui"
        Vài dòng ngoài lề, chúc anh khoẻ.
        Nguyễn Cảnh Toàn

        ---/\----\o/----- help me !

        Ghi chú


        • #34
          Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

          Bài làm của bạn là giải khung khong gian hay khung phẳng /
          Bạn biết cách nhập tải động đất vào công trình chu'???
          Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

          Ghi chú


          • #35
            Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

            @ayenluho: Khung của em là khung không gian. Em nhập lực động đất lên từng sàn theo 3 dạng dao động. Các lực này là lực tập trung đặt vào nút sàn (nút này hoặc nằm đối xứng hoặc nằm ngay tâm)

            -----------------o----------------- nút o là nút ở biên công trình nằm ở cao trình sàn.
            Nguyễn Cảnh Toàn

            ---/\----\o/----- help me !

            Ghi chú


            • #36
              Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

              chao cac bạn
              thuc te cac ban nhap luc dong dat tong cong nhu vay thi ve nguyen tac la khong dung lam ; chi dung cho truong hop nha co vach doi xung theo hai phuong ; tom lai neu nhap luc tong nhu ban TOAn thi khong ke den hien tuong xoan khi nha khong doi xung;

              Ghi chú


              • #37
                Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                Cách tính của tui cũng cổ điển rồi, từ năm 70. Sẵn tiện xin nhờ levanminh chỉ giúp cách đặt tải mới hơn. Xin cám ơn.
                Nguyễn Cảnh Toàn

                ---/\----\o/----- help me !

                Ghi chú


                • #38
                  Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                  Tìm điểm trọng tâm của sàn rồi đặt lực vào đấy vì trong phần lớn các trường hợp trọng tâm sàn trùng với tâm khối lượng.
                  Spread your wings and fly...

                  Ghi chú


                  • #39
                    Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                    Nguyên văn bởi ngcanhtoan2
                    Cách tính của tui cũng cổ điển rồi, từ năm 70. Sẵn tiện xin nhờ levanminh chỉ giúp cách đặt tải mới hơn. Xin cám ơn.
                    theo tôi thì để đặt lực tổng đó vào công trình với mô hinh SAP thì bạn phải làm 1 bước phép tình toán bằng tay nữa: nghia là khi ban co S do tải ngang của tùng tầng tính ra ; và nếu tính tay nó sẻ có thể đặt lệch xo với tâm cứng 1 khoảng L nào đó ; khi ấy nó sẻ sinh ra xoắn cho công trình 1 momen xoắn cho từng tầng là Mi=SixLi( i=1----n); khi đó công trình vừa chịu 1 lực ngang tổng cộng là Si ; vừa chịu phản lực của vách do xoắn gây ra; vậy tóm lại là bạn phải phân chia lực Si nay cho các vách theo công thức trong sách; gia sử tai vách thứ j nao đó nó sẻ bị lực Qij=Sij+Rij với Sij=f(Si); và Rij=f(Mi); khi đó ta Qij này ta nhập vào tại bất kỳ nút nào của vách trong phần tử shell;nhưng lư ý là khi bạn tính ra lực Sij và lực Rij ; ma Qij=Sij+Rij < Sij hay Rij thi lúc đó Qij=max( sij;Rij) về giá trị tuyệt đối;
                    do la phương pháp tui hay dung cho tất cả lực gió hay lực động đất;
                    nếu tính lực động đất chính xác; phản ánh thực tế hơn ; bạn hảy dùng phương pháp tạo PHỔ Động Đất; và việc tính bằng phương pháp này theo tiêu chuẫn UBC98 của Mỹ; rất hay ; nhưng tính theo kiễu này là bạn đặt nhà của bạn tại Mỹ rồi đấy nhé,
                    đó là ý kiến của tui ; mong góp ý

                    Ghi chú


                    • #40
                      Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                      em la thanh viên mới.Em đang làm đồ án tốt nghiệp.em xin hỏi mọi người là tính khung liền với vách thì khi chạy sap ta khai báo như thế nào.Em mong mọi người giải đáp cho em.

                      Ghi chú


                      • #41
                        Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                        Cái luận văn cao học Mr Lê Hòa Bình các bác có thì post lên cho anh em tải về xem với. Hay có cách nào để anh em có đc các bác chỉ giúp em chứ em đang cần tài liều đó lắm em hiện đang ở TpHCM. khanhduydang@yahoo.com.Cam ơn các bác nhiều!

                        Ghi chú


                        • #42
                          Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                          Các bạn nghe và cho ý kiến nhé
                          1.Nguyên tắc đầu tiên momen phân phối theo dộ cứng
                          2.Các định nghĩa của mọi người về vách và lõi là tương đối đủ, nếu ai muốn nghiên cứu thêm thì tìm hiểu về vách,lõi theo sơ đồ dàn KC thép,
                          3.Dùng sơ đồ kết hợp giữa khung BTCT và vách lõi BTCT: Khung + 1 phần vách chịu tải đứng, vách chịu tải ngang + khung có tác dụng truyền tải trọng ngang ở các khung vào vách
                          4.Do độ cứng phương ngang của vách lớn hơn rất nhiều so với khung: Nên tải ngang tập trung phân phối vào vách
                          5.Độ cứng ngang của vách lớn hơn khung là bao nhiêu phụ thuộc vào bề dày vách+vật liệu vách, vị trí bố trí vách và số lượng khung và liên kết giữa cấc khung (Ở đây nói đến tiêu chuẩn tính toán được công nhận: Các ban tham khảo sách BTCT 2 (Trịnh Kim Đạm - ĐHXD)
                          Hoàng Lê Minh
                          Khoa XDDD
                          ĐHXD

                          Ghi chú


                          • #43
                            Ðề: Những điểm lưu ý khi tính toán vách cứng, lõi cứng

                            tất nhiên là em rất tôn trọng các bậc tiền bối, nhưng mà có vẻ có nhiều vị dẫn dắt hậu sinh bằng lời lẽ không được thiện cảm cho lắm
                            ( mà em nghĩ anh ayenluho chưa chác đã phải là trong số những cao thủ trong ngành xây dựng)
                            Nghề xây dựng là nghề mang nhiều tính kinh nghiệm nên những người đi trước hiểu biết hơn người đi sau là tất yêu ( tất nhiên trong số những người đi sau hay đi trước cũng có những người thạt sự giỏi. mà anh ayenluho này, những người giỏi họ thường không có cách tra lời như anh đâu, xin lỗi mọi người nhé vì em đã đi ngoài luồng
                            Em cũng là sinh viên đại học xây dựng nên rất hiểu suy nghĩ của những sinh viên khi thác mắc về vấn đề gì đấy
                            Mình xin có đôi y kiến với bạn ngoài tài liệu mình post lên
                            + nhà cao tầng theo kinh nghiệm thì từ 15 tầng trở lên mới cần sử dụng vách, lõi nhưng theo tớ nghĩ thì bây giờ người ta cũng dùng rất nhiều kết cấu vách để thiết kế nhà thấp hơn ( tùy vào kiến trúc cung như công năng của ngôi nhà ) hơn nữa khi bố trí vach đem lại cảm giác an toàn hơn cho người thiết kế, lại tận dụng vách để làm thang máy luôn hihi
                            Tổng diện tích vách lõi trong nhà khung vách kết hợp thường khoang 1,5 % diện tính sàn
                            Bố trí thép thì mình chưa làm bao giờ nhưng mình xem các bản vẽ và theo cảm tính của mình thì ngoài tính toán bạn gia cường thêm những vùng hay những khu vực trọng yếu ( như 2 đầu vách hay lỗ cửa thang máy bạn nhé ) hoặc bố trí kiểu cột trong vách hay 2 vách giao nhau cho an toàn 9 tính thử 1 công trình xem thử hihi)
                            Attached Files

                            Ghi chú

                            Working...
                            X