Kinh nghiệm Florida:
Chiều dài cọc ĐÓNG không cần thiết kế trước (chiều dài cọc nhồi thì phải thiết kế trước).
1. Trong giai đoạn thiết kế, chỉ thiết kế tiết diện (thường là 45x45 và 60x60 ở Florida cho công trình cầu) và định ra sức chịu tải yêu cầu (ví dụ cực hạn 250 tấn). Đôi khi quy định thêm minimum tip elevation để cọc stable dưới tải trong ngang.
2. Đóng cọc thí nghiệm PDA, từ đó xác định chiều dài cọc và driving criteria (ví dụ nếu Stroke là 1.5 m thì cần 100 nhát/0.3m, stroke 1.6 m thì cần 80 nhát/ 0.3m, 2m thì cần 36 nhát/ 0.3m….tùy theo đất, búa, & sức chịu tải...)
3. Đóng cọc đại trà với chiều dài cọc và criteria xác định trong bước 2.
Tuy nhiên, tôi không biết ở Việt nam có cho phép bản vẽ thiết kế mà không cho biết trước chiều dài cọc không. Ở Florida, 95% cọc là không có mối nối, đoạn cọc dài nhất mà tôi gặp là 35m. Mối nối (cho 5% trường hợp còn lại) thường chỉ xảy ra khi yêu cầu cọc phải dài hơn 35m. Mối nối thường là SURELOCK, rất bền vững.
LẠ LÙNG TRONG THIẾT KẾ CỌC CÔNG TRÌNH TƯ NHÂN (Newyork, Miami,...):
1 số công trình tư nhân (khách sạn...), người thiết kế cọc không thiết kế gì cả !!!! Họ chỉ đưa ra quy định sức chịu tải bao nhiêu (ví dụ 100 tấn), nhà thầu tự "thiết kế" và thi công cọc (cọc gì cũng được, augercast, minicaisson, driven pile, what ever) của mình sao cho đạt yêu cầu (kiểm chứng bằng thí nghiệm trên những cọc mà tư vấn nghĩ rằng xấu nhất). Tiết diện thậm chí do nhà thầu "thiết kế" ra, miễn là phải lớn hơn mức minimum do tư vấn quy định. Kiểu này rất có lợi là nhà thầu tha hồ sáng tạo ra các công nghệ thi công cọc mới.
Cái kiểu này tương tự với thiết kế tường chắn loại proprietary walls (ví dụ như tường MSE), thằng thiết kế chả thiết kế gì cả, chỉ kiểm tra ổn định tổng thể, còn thằng thi công phải thiết kế & thi công để đạt được những yêu cầu mà tư vấn đặt ra. Ví dụ tường MSE thì thằng thi công phải "thiết kế" chiều dài của geogrid/ geotextiles....
Chiều dài cọc ĐÓNG không cần thiết kế trước (chiều dài cọc nhồi thì phải thiết kế trước).
1. Trong giai đoạn thiết kế, chỉ thiết kế tiết diện (thường là 45x45 và 60x60 ở Florida cho công trình cầu) và định ra sức chịu tải yêu cầu (ví dụ cực hạn 250 tấn). Đôi khi quy định thêm minimum tip elevation để cọc stable dưới tải trong ngang.
2. Đóng cọc thí nghiệm PDA, từ đó xác định chiều dài cọc và driving criteria (ví dụ nếu Stroke là 1.5 m thì cần 100 nhát/0.3m, stroke 1.6 m thì cần 80 nhát/ 0.3m, 2m thì cần 36 nhát/ 0.3m….tùy theo đất, búa, & sức chịu tải...)
3. Đóng cọc đại trà với chiều dài cọc và criteria xác định trong bước 2.
Tuy nhiên, tôi không biết ở Việt nam có cho phép bản vẽ thiết kế mà không cho biết trước chiều dài cọc không. Ở Florida, 95% cọc là không có mối nối, đoạn cọc dài nhất mà tôi gặp là 35m. Mối nối (cho 5% trường hợp còn lại) thường chỉ xảy ra khi yêu cầu cọc phải dài hơn 35m. Mối nối thường là SURELOCK, rất bền vững.
LẠ LÙNG TRONG THIẾT KẾ CỌC CÔNG TRÌNH TƯ NHÂN (Newyork, Miami,...):
1 số công trình tư nhân (khách sạn...), người thiết kế cọc không thiết kế gì cả !!!! Họ chỉ đưa ra quy định sức chịu tải bao nhiêu (ví dụ 100 tấn), nhà thầu tự "thiết kế" và thi công cọc (cọc gì cũng được, augercast, minicaisson, driven pile, what ever) của mình sao cho đạt yêu cầu (kiểm chứng bằng thí nghiệm trên những cọc mà tư vấn nghĩ rằng xấu nhất). Tiết diện thậm chí do nhà thầu "thiết kế" ra, miễn là phải lớn hơn mức minimum do tư vấn quy định. Kiểu này rất có lợi là nhà thầu tha hồ sáng tạo ra các công nghệ thi công cọc mới.
Cái kiểu này tương tự với thiết kế tường chắn loại proprietary walls (ví dụ như tường MSE), thằng thiết kế chả thiết kế gì cả, chỉ kiểm tra ổn định tổng thể, còn thằng thi công phải thiết kế & thi công để đạt được những yêu cầu mà tư vấn đặt ra. Ví dụ tường MSE thì thằng thi công phải "thiết kế" chiều dài của geogrid/ geotextiles....
Ghi chú