Ðề: Bàn về nguyên nhân bê tông nứt.
Bạn cần chú ý xem điều kiện được nói đến là gì nhé. Ví dụ, như ở trao đổi trước, chỉ xét sự co ngót của bê tông.
Còn vì thông tin bạn trích dẫn chưa đầy đủ nên chưa thể nói được. Chẳng hạn, cốt thép dự ứng lực nằm trong bê tông nó bị kéo đấy chứ. Lực kéo này truyền vào trogn bê tông làm cho bê tông bị nén..
Trong tấm mặt đường, nếu chỉ xét tải trọng gây uốn thì khi tấm uốn sẽ làm cho cốt thép thớ dưới bị kéo, trong khi bê tông phần chịu kéo lại không được như phần chịu nén. Nghĩa là, trong khi cốt thép tiếp tục biến dạng thì bê tông chỉ có thể chịu được biến dạng hạn chế, mà giữa bê tông và cốt thép tồn tại một sự liên kết dính bám nhất định. Khi biến dạng này đủ lớn, vượt quá khả năng chịu đựng của bê tông sẽ xuất hiện nứt. Điều này không có gì đặc biệt vì cơ chế làm việc của cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn+kéo/nén là vậy. Tuy nhiên, hiểu được bản chất sự làm việc này sẽ dễ dàng tính được các thứ khác như bề rộng vết nứt, khoảng cách giữa các vết nứt của cấu kiện bê tông cốt thép...
Nguyên văn bởi arnold
Còn vì thông tin bạn trích dẫn chưa đầy đủ nên chưa thể nói được. Chẳng hạn, cốt thép dự ứng lực nằm trong bê tông nó bị kéo đấy chứ. Lực kéo này truyền vào trogn bê tông làm cho bê tông bị nén..
Trong tấm mặt đường, nếu chỉ xét tải trọng gây uốn thì khi tấm uốn sẽ làm cho cốt thép thớ dưới bị kéo, trong khi bê tông phần chịu kéo lại không được như phần chịu nén. Nghĩa là, trong khi cốt thép tiếp tục biến dạng thì bê tông chỉ có thể chịu được biến dạng hạn chế, mà giữa bê tông và cốt thép tồn tại một sự liên kết dính bám nhất định. Khi biến dạng này đủ lớn, vượt quá khả năng chịu đựng của bê tông sẽ xuất hiện nứt. Điều này không có gì đặc biệt vì cơ chế làm việc của cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn+kéo/nén là vậy. Tuy nhiên, hiểu được bản chất sự làm việc này sẽ dễ dàng tính được các thứ khác như bề rộng vết nứt, khoảng cách giữa các vết nứt của cấu kiện bê tông cốt thép...
Ghi chú