QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

    Nguyên văn bởi thangdcct
    1.Thứ nhất là nếu bạn đã biết độ chặt k=0.94 thì bạn nhân với gama max trong thí nghiệm Frocto của đơn vị thí nghiệm sẽ có gama khô và gama tự nhiên của cát sau khi lu lèn. Lúc đó bạn đã biết cát đó ở trạng thái chặt hay kém chặt rồi tra bảng sẽ có hệ số rỗng tự nhiên của nó.
    2. Thí nghiệm D của bác có phải là độ chặt tương đối tính qua công thức e0 , e min và e max không. Nếu đúng thì như phần 1 tôi đã nói. Còn nếu không phải là độ chặt tương đối thì tôi hiểu nhầm bác có thể giải thích.
    Phần lớn trong các tài liệu người ta thường nói là kiểm tra độ chặt k , nhưng đó là cách nói tắt còn đúng nghĩa của nó là hệ số đầm chặt. Chứ tôi chưa thấy tài liệu nào yêu cầu thí nghiệm D như bác cả.
    1. Rất nhiều người đã lẫn lộn giữa Độ chặt tương đối D (= Dr)=(emax-e)/(emax-emin) và hệ số đầm nén K= gama sau khi đầm/gama max. ( với đê đập thủy lợi thì là chỉ số gama).
    Với nền đường , san nền thì dùng K
    Với tính toán nền ( đệm cát) cho bài toán cường độ và biến dạng thì dùng D (ở đây D có quan hệ với e). Từ TCXD 45-78 có bảng tra quan hệ D và trạng thát của cát làm đệm cát. Sau khi có trạng thái của cát, kết hợp với loại cát tra ra dung trọng, mô đun biến dạng, sức chịu tải của nền.
    Về viiệc " từ dung trọng tự nhiên để xác định được eo ( hệ số rổng) thì tôi chưa thây trong các tài liệu". Để có eo phải đi từ thí nghiệm ( bác tham khảo thêm ở chủ đề 17 chỉ tiêu của đất đã có trong diễn đàn).
    Cả D lẫn K đều chưa có tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể (giống như bác đã phát biểu).
    Nói vui: Có lần tôi nói giởn với đơn vị thanh tra, nếu quý vị yêu cầu thiết kế giải thích cụ thể vì sao trong san nền lại K=0.85 hay K=0.9 thì sẽ trừ được cả mớ tiền, đưng lăn tăn với các con số khác chỉ sai số đôi ba trăm ngàn.
    To Khoa huce : diễn biến CT của bác thế nào rồi? Có xử lý gì không?
    Last edited by betameo; 31-08-2007, 09:37 AM.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

      Nguyên văn bởi betameo
      1. Rất nhiều người đã lẫn lộn giữa Độ chặt tương đối D (= Dr)=(emax-e)/(emax-emin) và hệ số đầm nén K= gama sau khi đầm/gama max. ( với đê đập thủy lợi thì là chỉ số gama).
      Với nền đường , san nền thì dùng K
      Với tính toán nền ( đệm cát) cho bài toán cường độ và biến dạng thì dùng D (ở đây D có quan hệ với e). Từ TCXD 45-78 có bảng tra quan hệ D và trạng thát của cát làm đệm cát. Sau khi có trạng thái của cát, kết hợp với loại cát tra ra dung trọng, mô đun biến dạng, sức chịu tải của nền.
      Về viiệc " từ dung trọng tự nhiên để xác định được eo ( hệ số rổng) thì tôi chưa thây trong các tài liệu". Để có eo phải đi từ thí nghiệm ( bác tham khảo thêm ở chủ đề 17 chỉ tiêu của đất đã có trong diễn đàn).
      Cả D lẫn K đều chưa có tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể (giống như bác đã phát biểu).
      ?
      Cái TCXD 45-78 nhiều khi cứ bắt bí người ta, hệ số rỗng tự nhiên của cát thì làm sao mà xác định được. Bây giờ người ta chẳng dùng cái độ chặt tương đối này đâu,ta thì thỉng thoảng cũng thích dùng để tra bảng. Còn đối với đất đã được lu lèn chặt, ở trạng thái độ ẩm tối ưu sẽ được khối lượng thể tích khô lớn nhất, tức là đất đã được làm chặt ở trạng thái chặt nhất rồi, khi đó thì chắc chắn đất ở trạng thái rất chặt, thì lúc đó sẽ xác định được Ro chứ đâu nhất thiết phải tính theo D nữa.

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

        Nguyên văn bởi betameo
        1. Rất nhiều người đã lẫn lộn giữa Độ chặt tương đối D (= Dr)=(emax-e)/(emax-emin) và hệ số đầm nén K= gama sau khi đầm/gama max. ( với đê đập thủy lợi thì là chỉ số gama).
        Với nền đường , san nền thì dùng K
        Với tính toán nền ( đệm cát) cho bài toán cường độ và biến dạng thì dùng D (ở đây D có quan hệ với e). Từ TCXD 45-78 có bảng tra quan hệ D và trạng thát của cát làm đệm cát. Sau khi có trạng thái của cát, kết hợp với loại cát tra ra dung trọng, mô đun biến dạng, sức chịu tải của nền.
        Về viiệc " từ dung trọng tự nhiên để xác định được eo ( hệ số rổng) thì tôi chưa thây trong các tài liệu". Để có eo phải đi từ thí nghiệm ( bác tham khảo thêm ở chủ đề 17 chỉ tiêu của đất đã có trong diễn đàn).
        Cả D lẫn K đều chưa có tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể (giống như bác đã phát biểu).
        ?


        Cái TCXD 45-78 nhiều khi cứ bắt bí người ta, hệ số rỗng tự nhiên của cát thì làm sao mà xác định được. Bây giờ người ta chẳng dùng cái độ chặt tương đối này đâu,ta thì thỉng thoảng cũng thích dùng để tra bảng. Còn đối với đất đã được lu lèn chặt, ở trạng thái độ ẩm tối ưu sẽ được khối lượng thể tích khô lớn nhất, tức là đất đã được làm chặt ở trạng thái chặt nhất rồi, khi đó thì chắc chắn đất ở trạng thái rất chặt, thì lúc đó sẽ xác định được Ro chứ đâu nhất thiết phải tính theo D nữa.

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

          Nguyên văn bởi tranly

          Cái TCXD 45-78 nhiều khi cứ bắt bí người ta, hệ số rỗng tự nhiên của cát thì làm sao mà xác định được. Bây giờ người ta chẳng dùng cái độ chặt tương đối này đâu,ta thì thỉng thoảng cũng thích dùng để tra bảng. Còn đối với đất đã được lu lèn chặt, ở trạng thái độ ẩm tối ưu sẽ được khối lượng thể tích khô lớn nhất, tức là đất đã được làm chặt ở trạng thái chặt nhất rồi, khi đó thì chắc chắn đất ở trạng thái rất chặt, thì lúc đó sẽ xác định được Ro chứ đâu nhất thiết phải tính theo D nữa.
          Nếu tính được đồ án nền móng CT XDDD (lớp đệm cát) theo hệ số đầm chặt thì tôi đã uổng tiền, uổng công khi xem:
          1. Hướng dẫn làm đồ án nền mọng TG: GSTS Nguyễn Văn Quảng
          2. TCXD 45-78 ( đây là một tiêu chuẩn dịch từ Nga và được giới thiệu là thành tựu của KHKT thời LX củ-xem tại lời tựa)

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

            Nguyên văn bởi betameo
            Nếu tính được đồ án nền móng CT XDDD (lớp đệm cát) theo hệ số đầm chặt thì tôi đã uổng tiền, uổng công khi xem:
            1. Hướng dẫn làm đồ án nền mọng TG: GSTS Nguyễn Văn Quảng
            2. TCXD 45-78 ( đây là một tiêu chuẩn dịch từ Nga và được giới thiệu là thành tựu của KHKT thời LX củ-xem tại lời tựa)


            1.Thứ nhất, để đánh giá trạng thái chặt xốp của đất có rất nhiều chỉ tiêu:
            -Có thể xác định theo khối lượng thể tích khô lớn nhất (hay có người gọi là dung trọng khố-nhưng từ này không chuẩn) chỉ tiêu này cũng rất quan trọng khi đánh giá độ chặt của đất. Nó thể hiện mật độ hạt rắn trong một đơn vị thế tích của đất. Chính vì vậy, đất ở trạng thái chặt nhất, thì đạt khối lượng thể tích khô lớn nhất. Còn hệ số k=khối lượng thể tích khô lớn nhất ngoài hiện trường/gama cmax trong phòng, nó cũng thể hiện khả năng lèn chặt đất.
            -Bác có thể đọc cuốn sách "Thiết kế đường ô tô", tập 2, nhà xuất bản giáo dục, 2002, GS.PTS.Dương Ngọc Hải, trong đó có một vài bảng tra dựa vào k để xác định c, phi, E, CBR.. nữa.
            2.Sở dĩ, không thể xác định chính xác được D vì không thể xác định chính xác được hệ số rỗng tự nhiên của đất e do đất cát không xác định chính xác được khối lượng thể tích tự nhiên, vì vậy hầu hết không ai xác định D cả, người ta có dùng hệ số nén chặt cát u=(emax-emin)/emax thì còn tạm được.
            3.Thành tựu của các nhà bác học Liên Xô thì không thể phủ nhận, điều quan trọng những cái gì dùng được thì dùng, còn một số cái lỗi thời thì phải bỏ

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Mong sự chỉ giáo gấp của các Bác

              Nguyên văn bởi betameo
              Nếu tính được đồ án nền móng CT XDDD (lớp đệm cát) theo hệ số đầm chặt thì tôi đã uổng tiền, uổng công khi xem:
              1. Hướng dẫn làm đồ án nền mọng TG: GSTS Nguyễn Văn Quảng
              2. TCXD 45-78 ( đây là một tiêu chuẩn dịch từ Nga và được giới thiệu là thành tựu của KHKT thời LX củ-xem tại lời tựa)


              1.Thứ nhất, để đánh giá trạng thái chặt xốp của đất có rất nhiều chỉ tiêu:
              -Có thể xác định theo khối lượng thể tích khô lớn nhất (hay có người gọi là dung trọng khố-nhưng từ này không chuẩn) chỉ tiêu này cũng rất quan trọng khi đánh giá độ chặt của đất. Nó thể hiện mật độ hạt rắn trong một đơn vị thế tích của đất. Chính vì vậy, đất ở trạng thái chặt nhất, thì đạt khối lượng thể tích khô lớn nhất. Còn hệ số k=khối lượng thể tích khô lớn nhất ngoài hiện trường/gama cmax trong phòng, nó cũng thể hiện khả năng lèn chặt đất.
              -Bác có thể đọc cuốn sách "Thiết kế đường ô tô", tập 2, nhà xuất bản giáo dục, 2002, GS.PTS.Dương Ngọc Hải, trong đó có một vài bảng tra dựa vào k để xác định c, phi, E, CBR.. nữa.
              2.Sở dĩ, không thể xác định chính xác được D vì không thể xác định chính xác được hệ số rỗng tự nhiên của đất e do đất cát không xác định chính xác được khối lượng thể tích tự nhiên, vì vậy hầu hết không ai xác định D cả, người ta có dùng hệ số nén chặt cát u=(emax-emin)/emax thì còn tạm được.
              3.Thành tựu của các nhà bác học Liên Xô thì không thể phủ nhận, điều quan trọng những cái gì dùng được thì dùng, còn một số cái lỗi thời thì phải bỏ .

              Ghi chú

              Working...
              X