QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

    Nguyên văn bởi kiman268
    đang giơ tay

    gió động là lực gây ra dao động riêng của toà nhà, nó là lực gây ra quán tính, không phải lực quán tính
    quán tính là tính chất của hệ có khuynh hướng duy trì sự tác động của ngoại lực
    VD: khi ta đánh đàn, đánh xuống 1 sợi dây
    dây sẽ dao động theo tần số riêng của nó và tắt dần
    nhưng lực tác động của ta ko phải là lực quán tính
    lực quán tính là nội lực trong dây sinh ra khi chịu tác động của ngoại lực (khảy đàn).
    phức tạp quá, em rối hết cả lên rồi...

    gió động gây ra dao động riêng của tòa nhà là sao?

    gió là loại tải trọng ngẫu nhiên (không có quy luật), thay đổi theo thời gian, điểm đặt, độ lớn, phương chiều: tất cả bọn chúng lại phụ thuộc vào mặt đón gió, kết cấu truyền tải, độ cứng và khối lượng của kết cấu (phản ứng lại của kết cấu)...

    đặt nó vào đâu?

    thì cứ để nó tự nhiên đi.

    hè hé he....

    Ghi chú


    • #32
      Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

      Nguyên văn bởi vis
      phức tạp quá, em rối hết cả lên rồi...

      gió động gây ra dao động riêng của tòa nhà là sao?

      gió là loại tải trọng ngẫu nhiên (không có quy luật), thay đổi theo thời gian, điểm đặt, độ lớn, phương chiều: tất cả bọn chúng lại phụ thuộc vào mặt đón gió, kết cấu truyền tải, độ cứng và khối lượng của kết cấu (phản ứng lại của kết cấu)...

      đặt nó vào đâu?

      thì cứ để nó tự nhiên đi.

      hè hé he....
      mình góp ý thế này!
      thực ra cái khái niệm của bạn là chỉ áp dụng cho phần tĩnh thôi ; NHưng khi nhà cao quá hay chu kỳ dao động lớn ; gió là đối tượng gây kích thích phát sinh ra chuyển bị lớn của công trình ; nghĩa là nó làm tăng thêm chuyển vị do phần động gây ra ; Giống như 1 chiếc ôtô Lực phát động là lực kích thích với giá trị P và khi tác động vào rồi thì sinh ra lực quán tính F =M.a và P> F vì còn tính đến lực ma sát đường ; nghĩa là P=fms+F ; như vậy lúc này lực phát động P không phải là lực quán tính ; mà F mới là lực quán tính.
      Xét cho một công trình ; với các Mi tập trung tại các sàn ( quy về từng sàn để dể tính hơn ; khi có 1 trận gió thổi vào công trình sẽ cho ta lực Pi của gió như vậy có nghĩa là Pi là lực gió ban đầu kích thích công trình dịch chuyển ; khi nó dịch chuyển không đều ; mà từng đợt , như vậy sẽ sinh ra vận tốc của Mi theo thời gian vậy Mi chuyển động nhanh hay chậm dần đều theo lý thuyết vật lý ; như vậy sẽ phát sinh ra gia tốc ; vậy là lực quán tính sẽ là Fi=Mi*ai; nhưng khi bị gió thổi sẽ có ma sát ; có độ cản nhớt là những thứ lằng nhằng mà bạn phải tra bản và tra biểu đồ ; những gì mình nói trên cũng chỉ là 1 khía cạnh nhỏ của động lực thôi
      vì thế khi bạn tính ra thành phần động tức là Fi ; thì Fi phải đặt vào center of MASS. là chính xác.
      nhưng sẽ sai lầm nếu bạn tổ hợp ngoài excel vừa tĩnh lẫn động thành 1 lực tâp trung mà nhập vào center of mass thì coi chừng sai đấy ; nều nhà hình vuông thì còn chấp nhận ; nhà chữ nhật thì có thể không đúng
      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

      Ghi chú


      • #33
        Lực quán tính ???

        Túm lại : Lực quán tính là cái wái gì ???
        Đây là lực "trời ơi đất hõi" và "không có thật" mà ông NiuTon ổng đưa và Định luật III để nhằm tạo 1 hệ cân bằng cho vật ở trạng thái động. hihihi. Đưa ra khái niệm lực quán tính để làm gì ??? cái này còn tức cười hơn nữa... đưa ra 1 lực không thật để nhằm tính lực có thật (ngoại lực tác động vào hệ) y như cái khái niệm biến phân, công ảo dị đó. hic.hic.hic

        Ghi chú


        • #34
          Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

          Em là thành viên mới của diễn đàn. Hiện em đang làm đồ án tốt nghiệp. Có anh nào biết đến Căn hộ Thảo Điền Riverview thi công sắp xong ở Quận 2 không?
          Có anh nào làm ở Investco hay không? Công ty này thi công Thảo Điền Riverview. Nếu anh nào có hồ sơ kiến trúc thì cho em được không?
          Em đã tham quan và thực tập công trình này, nên em rất thích kết cấu của công trình này.
          Em muốn có bản vẽ kiến trúc của Thảo Điền Riverview.
          Em xin chân thanh cảm ơn các anh.

          Ghi chú


          • #35
            Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

            Nguyên văn bởi tuananh_xd03
            Em là thành viên mới của diễn đàn. Hiện em đang làm đồ án tốt nghiệp. Có anh nào biết đến Căn hộ Thảo Điền Riverview thi công sắp xong ở Quận 2 không?
            Có anh nào làm ở Investco hay không? Công ty này thi công Thảo Điền Riverview. Nếu anh nào có hồ sơ kiến trúc thì cho em được không?
            Em đã tham quan và thực tập công trình này, nên em rất thích kết cấu của công trình này.
            Em muốn có bản vẽ kiến trúc của Thảo Điền Riverview.
            Em xin chân thanh cảm ơn các anh.
            đã thực tập ở đó thì có thể xin được kết cấu lẫn kiến trúc.
            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

            Ghi chú


            • #36
              Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

              Nguyên văn bởi ksminh
              đã thực tập ở đó thì có thể xin được kết cấu lẫn kiến trúc.
              Gởi ksminh
              Nhưng lúc đó em thực tập chỉ 2 tuần. Với lại lúc đó em đang bận học nên không đi nhiều. Em chỉ sợ lúc đó xin thì làm phiền mấy anh.

              Ghi chú


              • #37
                Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                Nguyên văn bởi tuananh_xd03
                Gởi ksminh
                Nhưng lúc đó em thực tập chỉ 2 tuần. Với lại lúc đó em đang bận học nên không đi nhiều. Em chỉ sợ lúc đó xin thì làm phiền mấy anh.
                vậy thì bây giờ tới chổ bạn vừa thực tập xong ; liên hệ trở lại và xin họ ; chẳng có phiền phức gì hết ; muốn ăn phải lăn vào bếp.
                TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                Ghi chú


                • #38
                  Ðề: Lực quán tính ???

                  Nguyên văn bởi anhosg
                  Túm lại : Lực quán tính là cái wái gì ???
                  Đây là lực "trời ơi đất hõi" và "không có thật" mà ông NiuTon ổng đưa và Định luật III để nhằm tạo 1 hệ cân bằng cho vật ở trạng thái động. hihihi. Đưa ra khái niệm lực quán tính để làm gì ??? cái này còn tức cười hơn nữa... đưa ra 1 lực không thật để nhằm tính lực có thật (ngoại lực tác động vào hệ) y như cái khái niệm biến phân, công ảo dị đó. hic.hic.hic
                  Thế k phải là lực quán tính thì là lực gì?

                  Ghi chú


                  • #39
                    Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                    Để hiểu đúng về các vấn đề đang trao đổi, tôi nghĩ chúng ta cần phải trở lại một số kiến thức nhập môn của Động lực học kết cấu.
                    Một hệ kết cấu có 3 đặt trưng vật lý sau: độ cứng k; hệ số cản c; và khối lượng m.
                    Khi hệ dao động, chúng ta sẽ thiết lập được phương trình cân bằng động của hệ, gồm các lực sau:
                    - Lực kích thích p(t): lực này có thể bằng 0 (trong trường hợp dao động là do sự mất cân bằng của hệ), hay có dạng điều hòa, chu kỳ, xung v.v...
                    - Lực đàn hồi f1=k.x (x là chuyển vị).
                    - Lực cản f2=c.x' (x' là vận tốc của chuyển động, là đạo hàm bậc 1 theo thời gian của chuyển vị x).
                    - Lực quán tính f3=m.x'' (x'' là gia tốc của chuyển động, là đạo hàm bậc 2 theo thời gian của chuyển vị x).
                    Ta có: q(t) = k.x + c.v + m.a
                    Trường hợp hệ dao động do tác động của tải trọng gió thì q(t) chính là tải trọng gió.
                    Từ đây, tôi nghĩ chúng ta đã có thể phân biệt được giữa tải trọng gió và lực quán tính.

                    Hệ kết cấu dạng khung mà chúng ta đang trao đổi (cũng như hầu hết các hệ kết cấu khác trong thực tế) là một hệ có vô số bậc tự do (về mặt động học). Vì vậy, để có thể thiết lập được phương trình cân bằng động của hệ, chúng ta phải rời rạc hóa hệ thành hệ có hữu hạn bậc tự do, bằng cách qui khối lượng của hệ về các điểm (nút - được gọi là "Center Of Mass" trong các phần mềm). Lập phương trình cân bằng nút, sau đó lập phương trình cân bằng tổng thể:
                    [q(t)] = [K][x] + [C][x'] + [M][x'']
                    Trong đó [K], [C], [M]: ma trận độ cứng, ma trận cản, ma trận khối lượng của hệ kết cấu.
                    [x], [x'], [x'']: véc tơ chuyển vị, véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc của chuyển động của hệ kết cấu.
                    Như vậy, tải trọng gió động phải được đặt tại các "Center Of Mass".
                    Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dù chúng ta có đặt tải trọng gió lên cột hay dầm, thì chương trình cũng sẽ tự động qui về các "Center Of Mass", giống như khi chúng ta đặt tải trọng đứng lên các dầm của khung thì chương trình sẽ tự động qui về các tải tập trung tại nút khung vậy (điều này các bạn thử kiểm tra xem, tôi không chắc lắm).
                    Last edited by namanhq5; 22-11-2007, 01:58 AM.

                    Ghi chú


                    • #40
                      Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                      Nguyên văn bởi namanhq5
                      nút - được gọi là "Center Of Mass" trong các phần mềm
                      có ai ý kiến gì hong? nếu đúng dzị thì trong khung có nhiều "Center Of Mass" lắm ấy nhẻ???

                      Nguyên văn bởi namanhq5
                      Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dù chúng ta có đặt tải trọng gió lên cột hay dầm, thì chương trình cũng sẽ tự động qui về các "Center Of Mass", giống như khi chúng ta đặt tải trọng đứng lên các dầm của khung thì chương trình sẽ tự động qui về các tải tập trung tại nút khung vậy (điều này các bạn thử kiểm tra xem, tôi không chắc lắm).
                      hihihi... chương trình có hiểu gì đâu mà tự qui, FEM không thông minh thế đâu pác a.

                      Ghi chú


                      • #41
                        Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                        Nguyên văn bởi namanhq5
                        Để hiểu đúng về các vấn đề đang trao đổi, tôi nghĩ chúng ta cần phải trở lại một số kiến thức nhập môn của Động lực học kết cấu.
                        Một hệ kết cấu có 3 đặt trưng vật lý sau: độ cứng k; hệ số cản c; và khối lượng m.
                        Khi hệ dao động, chúng ta sẽ thiết lập được phương trình cân bằng động của hệ, gồm các lực sau:
                        - Lực kích thích p(t): lực này có thể bằng 0 (trong trường hợp dao động là do sự mất cân bằng của hệ), hay có dạng điều hòa, chu kỳ, xung v.v...
                        - Lực đàn hồi f1=k.x (x là chuyển vị).
                        - Lực cản f2=c.x' (x' là vận tốc của chuyển động, là đạo hàm bậc 1 theo thời gian của chuyển vị x).
                        - Lực quán tính f3=m.x'' (x'' là gia tốc của chuyển động, là đạo hàm bậc 2 theo thời gian của chuyển vị x).
                        Ta có: q(t) = k.x + c.v + m.a
                        Trường hợp hệ dao động do tác động của tải trọng gió thì q(t) chính là tải trọng gió.
                        Từ đây, tôi nghĩ chúng ta đã có thể phân biệt được giữa tải trọng gió và lực quán tính.

                        Hệ kết cấu dạng khung mà chúng ta đang trao đổi (cũng như hầu hết các hệ kết cấu khác trong thực tế) là một hệ có vô số bậc tự do (về mặt động học). Vì vậy, để có thể thiết lập được phương trình cân bằng động của hệ, chúng ta phải rời rạc hóa hệ thành hệ có hữu hạn bậc tự do, bằng cách qui khối lượng của hệ về các điểm (nút - được gọi là "Center Of Mass" trong các phần mềm). Lập phương trình cân bằng nút, sau đó lập phương trình cân bằng tổng thể:
                        [q(t)] = [K][x] + [C][x'] + [M][x'']
                        Trong đó [K], [C], [M]: ma trận độ cứng, ma trận cản, ma trận khối lượng của hệ kết cấu.
                        [x], [x'], [x'']: véc tơ chuyển vị, véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc của chuyển động của hệ kết cấu.
                        Như vậy, tải trọng gió động phải được đặt tại các "Center Of Mass".
                        Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dù chúng ta có đặt tải trọng gió lên cột hay dầm, thì chương trình cũng sẽ tự động qui về các "Center Of Mass", giống như khi chúng ta đặt tải trọng đứng lên các dầm của khung thì chương trình sẽ tự động qui về các tải tập trung tại nút khung vậy (điều này các bạn thử kiểm tra xem, tôi không chắc lắm).
                        nói chung là thế ; center of mass cho từng tầng khác nhau ; nều các tầng giống nhau hoàn toàn thì các center of mass sẽ giống nhau và ngược lại.
                        vì thế lực gió ở đây chỉ tính cho thành phần động không xét đến thành phần tĩnh ; vì thế khi tổ hợp cần chú ý là có thể tổ hợp phần động với phần tỉnh bằng phần mềm etabs là hợp lý với phương trình động lực học.
                        nhưng không thể nói là "Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dù chúng ta có đặt tải trọng gió lên cột hay dầm, thì chương trình cũng sẽ tự động qui về các "Center Of Mass", giống như khi chúng ta đặt tải trọng đứng lên các dầm của khung thì chương trình sẽ tự động qui về các tải tập trung tại nút khung vậy " thì không đúng lắm ; bởi vì nhà sẽ xoắn xung quanh tâm cứng ; mà nhập lung tung thì sẽ vô tình tạo xoắn lớn hay nhỏ -----
                        vài dòng
                        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                        Ghi chú


                        • #42
                          Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                          nhưng không thể nói là "Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dù chúng ta có đặt tải trọng gió lên cột hay dầm, thì chương trình cũng sẽ tự động qui về các "Center Of Mass", giống như khi chúng ta đặt tải trọng đứng lên các dầm của khung thì chương trình sẽ tự động qui về các tải tập trung tại nút khung vậy " thì không đúng lắm ; bởi vì nhà sẽ xoắn xung quanh tâm cứng ; mà nhập lung tung thì sẽ vô tình tạo xoắn lớn hay nhỏ -----
                          vài dòng[/QUOTE]

                          Tôi đồng ý với ý kiến của bạn ksminh.

                          Ghi chú


                          • #43
                            Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                            e là thành viên mới, chưa rành về kết cấu lắm vì đang còn ở ghế nhà trường (chưa ra đc ). nhưng thấy các pác bàn tán sôi nổi quá e cũng xin có ý kiến về chủ đề này:

                            E đc học trong lớp thầy giáo chỉ nói là đối với khung không gian thì tải trọng gió quy về cho dầm biên. em cũng không hiểu tại sao? vào đây đọc thì đc mở rộng tầm nhìn. Nhưng theo em, tại sao chúng ta ko xem gió truyền về tường (xem tường như bản sàn, có 4 cạnh liên kết khớp), từ đó quy tải về dầ và cột nhỉ? Mong đc các anh chị và các chú các bác chia sẻ?
                            Đại Gia Phúc Granite and Marble

                            Ghi chú


                            • #44
                              Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                              Nguyên văn bởi ksminh
                              mình góp ý thế này!
                              thực ra cái khái niệm của bạn là chỉ áp dụng cho phần tĩnh thôi ; NHưng khi nhà cao quá hay chu kỳ dao động lớn ; gió là đối tượng gây kích thích phát sinh ra chuyển bị lớn của công trình ; nghĩa là nó làm tăng thêm chuyển vị do phần động gây ra ; Giống như 1 chiếc ôtô Lực phát động là lực kích thích với giá trị P và khi tác động vào rồi thì sinh ra lực quán tính F =M.a và P> F vì còn tính đến lực ma sát đường ; nghĩa là P=fms+F ; như vậy lúc này lực phát động P không phải là lực quán tính ; mà F mới là lực quán tính.
                              Xét cho một công trình ; với các Mi tập trung tại các sàn ( quy về từng sàn để dể tính hơn ; khi có 1 trận gió thổi vào công trình sẽ cho ta lực Pi của gió như vậy có nghĩa là Pi là lực gió ban đầu kích thích công trình dịch chuyển ; khi nó dịch chuyển không đều ; mà từng đợt , như vậy sẽ sinh ra vận tốc của Mi theo thời gian vậy Mi chuyển động nhanh hay chậm dần đều theo lý thuyết vật lý ; như vậy sẽ phát sinh ra gia tốc ; vậy là lực quán tính sẽ là Fi=Mi*ai; nhưng khi bị gió thổi sẽ có ma sát ; có độ cản nhớt là những thứ lằng nhằng mà bạn phải tra bản và tra biểu đồ ; những gì mình nói trên cũng chỉ là 1 khía cạnh nhỏ của động lực thôi
                              vì thế khi bạn tính ra thành phần động tức là Fi ; thì Fi phải đặt vào center of MASS. là chính xác.
                              nhưng sẽ sai lầm nếu bạn tổ hợp ngoài excel vừa tĩnh lẫn động thành 1 lực tâp trung mà nhập vào center of mass thì coi chừng sai đấy ; nều nhà hình vuông thì còn chấp nhận ; nhà chữ nhật thì có thể không đúng
                              Nói tóm lại là ío tĩnh thì gán vào dầm biên, còn thành thành phần động thì gán vào tâm sàn phải ko ảnh? Em trước giờ cứ lấy gió tĩnh+động thành 1 lực tập trung rồi gán vào tâm sàn, ( làm như vậy vừa dễ khai báo và tổ hợp). Nhờ mấy anh phân tích mà em mới hiểu thêm về tải gió) cám ơn các tiền bội

                              Ghi chú


                              • #45
                                Ðề: Tải trọng gió tác dụng vào cột hay vào dầm

                                Nguyên văn bởi counter
                                Nói tóm lại là ío tĩnh thì gán vào dầm biên, còn thành thành phần động thì gán vào tâm sàn phải ko ảnh? Em trước giờ cứ lấy gió tĩnh+động thành 1 lực tập trung rồi gán vào tâm sàn, ( làm như vậy vừa dễ khai báo và tổ hợp). Nhờ mấy anh phân tích mà em mới hiểu thêm về tải gió) cám ơn các tiền bội
                                sao không thấy ai thử gán cái tải gió vào cái tường luôn ấy nhẻ??? vỉ đây là mô phỏng đúng nhất với sự làm việc thực tế ấy nhá...

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X