Nguyên văn bởi vis
Theo các phương pháp tính lý thuyết thì cơ chế làm việc của ma sát là khá giống nhau, nhưng mô hình phá hoại tại mũi cọc không tương đồng chứng tỏ sự không rõ ràng về cơ chế huy động sức kháng mũi của các lớp đất tại mũi và lân cận Do tôi chưa có điều kiện đọc được sách của Tây nên phiền bác giải thích thêm cơ chế phá hoặi của đất tại thành, tại mủi. ( tôi chỉ biết tại mủi đất hình thành nêm cứng)
Về việc mủi cọc được vát nhọn ( cọc ép, đóng): chỉ để dẫn hướng và xuyên phá, không liên quan gì đến các nội dung khác. Nếu không thích thì cắt ngang, bỏ đi mủi củng được. Bài tính không thay đổi.
chuyển vị mũi lớn rất khó đảm bảo là phá hoại thành không đang xảy ra theo cảm tính của tôi, khi phá hoặi quy ước (lún mủi 10%D) hay khi tụt cọc lúc đó có thể xem đất mủi cọc đã bị phá hoặi, đất thành cọc vẫn làm việc bình thường ( khoẳng 80-90% Pult kháng thành được huy động)
Kết lại mục này: do thành cọc luôn luôn được huy động sức ma sát cao nên HSAT chọn nhỏ, mủi cọc huy động sức kháng theo độ lún ( độ lún lại biến đổi theo thời gian sử dụng CT) nên phải chọn HSAT lớn hơn ( lớn hơn cở nào thì phải xem xét tương quan với độ lún mủi cọc)
Nhừng nội dung còn lại tôi sẽ tham gia với bạn sau. (rất cám ơn bạn đã cùng tham gia)
Leave a comment: