QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

    Dù sao cũng cảm ơn các pác nhưng hình như các pác đi lạc đề hết cả em muốn các pác giúp em xem làm thế nào để có thể tính toán KC một cách rễ bác nào có tài liệu gì hay làm ơn chỉ giáo em với emm rất cảm ơn

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

      "Dù sao cũng cảm ơn các pác nhưng hình như các pác đi lạc đề hết cả em muốn các pác giúp em xem làm thế nào để có thể tính toán KC một cách rễ bác nào có tài liệu gì hay làm ơn chỉ giáo em với emm rất cảm ơn "
      -Nếu bạn nghiên cứu về kết cấu để làm bài tốt nghiệp, tốt nhất bạn nên đọc mấy cuốn sách: căn bản là sức bền vật liệu, sau đó là cơ học kết cấu cuốn 1 & 2, của thầy Lều Thọ Trình là dễ hiểu nhât. Những vấn đề căn bản bạn cần quan tâm nhất là: đặc trưng tiết diện hình học của vật liệu, tính đàn hồi của vật liệu, biểu đồ moment...
      -Nhưng thế chỉ đủ cho bạn làm tốt nghiệp thôi bạn ạ, còn những vấn đề gốc rễ thì mình nghĩ có lẽ bạn phải nghiên cứu nhiều và tính toán, chả thế mà tụi mình phải cày suốt 4 năm dh, cái gì cũng có cái giá của no.

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

        Về tính toán kết cấu, tôi có 1 số kinh nghiệm tính toán kết cấu về nhà dân dụng. Tôi nghĩ nếu bạn muốn hiểu sâu thêm về cách tính toán kết cấu. Bạn nên nghiên cứu kỹ hơn về cách tính toán kết cấu các cấu kiện cơ bản, nguyên tắc truyền tải trọng trong kết cấu. Tải trọng gió, gió động, động đất. Các nguyên lý, gia thiết cơ bản khi tính toán 1 kết cấu. Khi bạn nắm vững được các nguyên tắc này thì tính toán kết cấu sẽ không khó. Những điều này bạn có thể tìm được trong quyển bê tông cốt thép, nền móng... Ngoài ra nếu bạn muốn hiểu rõ và dự đoán được nội lực trong kết cấu bạn nên nghiên cứu kỹ về bộ môn cơ học kết cấu và sức bền vật liệu. Tôi nghĩ việc tính toán và kiểm tra bằng tay sẽ làm bạn hiểu thêm về các vấn đề trong kết cấu.
        Đấy là 1 số kinh nghiệm của tôi khi học về kết cấu xây dựng bạn có thể tham khảo.

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

          Nguyên văn bởi thehe8x
          bạn henycuong quả là vui tính, ước mơ thi đậu tốt nghiệp mà bạn cho là ước mơ nhỏ, bái phục. Bọn tớ đi học trong kỳ thì chỉ mong làm bài kiểm tra cho đạt, thi học học kỳ thì mong cho qua, thi tốt nghiệp thì chỉ cầu...đừng có thi lại! Ra trường đi là chỉ mong anh kiểm định đừng co bắt nạt, gặp chủ đầu tư mong họ vui vẻ chi tiền, đi nhậu về mong vợ đừng có hỏi nhậu ở đâu. Đời thế là hạnh phúc, ước mơ đơn giản thế mà thực hiện cũng chưa xong phần cuối!!!
          Hê hê! quả là tội nghiệp cho bác thehe8x, ai biểu bác có vợ sớm làm chi để rồi một mơ ước nhỏ là "đi nhậu về mong vợ đừng có hỏi nhậu ở đâu" cứ như tụi em suốt ngày nhậu nhẹt mà khong phai lo
          Last edited by lenhantvxd; 04-03-2008, 09:34 AM.

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

            Nguyên văn bởi vjc2131
            Các bác em là Mem Mới Em không phai dân DH mà em chỉ là Dân CĐ Thoai Em muốn biết rõ hơn về cách tính Kết cấu thì em nên lam thế nào. Bác nào có chút it tài liệu về kết cấu cho em mượn xài it để chuẩn Bị cho Đợt thi tốt nghiệp này với Vi Kết Cấu em đang mơ hồ lắm
            em cảm ơn trước nha.......
            Nắm vững quy trình,thứ tự thiết kế..hiểu 1 chút về cách làm việc,cách bố trí thép....cách nhập số liệu tương đối..còn lại máy tính làm giùm hết rồi!!Nếu tốt nghiệp thì làm theo cái đồ án mẫu.xong!!
            Nói ít 1 chút,làm nhiều 1 chút!!!

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

              Nguyên văn bởi ks1984
              Nắm vững quy trình,thứ tự thiết kế..hiểu 1 chút về cách làm việc,cách bố trí thép....cách nhập số liệu tương đối..còn lại máy tính làm giùm hết rồi!!Nếu tốt nghiệp thì làm theo cái đồ án mẫu.xong!!
              Thế này vẫn chưa hiểu được bác ơi???Máy tính là công cụ thôi mà bác?

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                Mình có ý kiến thế này, nếu bạn đang có nhu cầu học cho ngon việc tính kết cấu thì nên hcoj cơ kết cấu trước, học hết cơ 1 và cơ 2 là bạn cũng khá rồi. Sau đó hcoj sang "Kết cấu bê tông cốt thép", phần cấu kiện cơ bản, học về gỗ, gạch đá và thép,BTCT, bạn sẽ hình dung ra rất nhiều thứ cần phải học nữa(thế này đã là 2 năm rồi đấy, đủ chưa)
                Sau đó bạ muốn học thêm phần mềm hỗ trợ thì học Cơ3 (phần tử hữu hạn) để tính sap, etab, kiếm cái bằng auto cad(cái này nghe nói thôi vì mình chưa ra trường ), mình thấy thế là tương đối rồi đấy

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                  Hehe, lâu ngày không ghé diễn đàn, chiều nay đọc cái TOPIC này thấy thật là vui.

                  Theo mình thì đê tính được một bài toán kết cấu thì phải có một sơ đồ tính rõ ràng. Sơ đồ tính ở đâu mà có? Cái đó tùy thuộc vào quan niệm tính toán của người tính (ví dụ, sàn 2 phương ta vẫn có thể quan niệm tính toán làm việc 1 phương, các bác có tin không???). Quan niệm tính toán thế nào là đúng đắn? Xin thưa, đó là tùy thuộc vào kinh nghiệm thực tiễn của từng người. Chưa chắc một kỹ sư tốt nghiệp đại học chính qui, trường xịn lại đưa ra sơ đồ tính phù hợp hơn người học cao đẳng.

                  Xin lỗi, nếu tui nói sai điều gì, bấy nhiêu lời tỏ bày

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                    Nguyên văn bởi dungdce
                    Hehe, lâu ngày không ghé diễn đàn, chiều nay đọc cái TOPIC này thấy thật là vui.

                    Theo mình thì đê tính được một bài toán kết cấu thì phải có một sơ đồ tính rõ ràng. Sơ đồ tính ở đâu mà có? Cái đó tùy thuộc vào quan niệm tính toán của người tính (ví dụ, sàn 2 phương ta vẫn có thể quan niệm tính toán làm việc 1 phương, các bác có tin không???). Quan niệm tính toán thế nào là đúng đắn? Xin thưa, đó là tùy thuộc vào kinh nghiệm thực tiễn của từng người. Chưa chắc một kỹ sư tốt nghiệp đại học chính qui, trường xịn lại đưa ra sơ đồ tính phù hợp hơn người học cao đẳng.

                    Xin lỗi, nếu tui nói sai điều gì, bấy nhiêu lời tỏ bày
                    nói sai bét mà cũng nói .
                    bác nói sàn 2 phương cũng có thể tính như 1 phương ??? Không lẽ nếu như thế thì người ta tính toán theo 2 phương làm gì cho mệt .
                    Sơ đồ thế nào tính thế đó , điều này chưa hẳn đã đúng . Vì khi quan niệm sai quá đáng thì dẫn đến xập như chơi . Ví dụ khi ta xem liên kết nào đó chẳng hạn là NGÀm , nhưng thực tế không thể ngàm được thì lập tức cái sơ đồ tính toán sai bét rồi . Vô tình chổ nên đạt thép nhiều thì lại thiếu thép , CHổ thép ít thì PHAng cho nhiều vào .
                    còn Khi xem 1 cái sàn thực tế nó có xu hướng làm việc theo hai phương thì đàng này lại tính 1 phương , khi thi công vô tình 1 phương kia không có thép , phương còn lại thì thép quá trời . Như vậy là sai rồi , nó sẽ phá huỹ ở vị trí nào mà kết cấu không có khả năng chống đỡ , NGu gì nó phá vở tại vị trí mà ông tính toán cho thép nhiều vào .
                    Cũng như tại sao khi 1 công trình sập , cty kiểm định công trình này thử mẩu bê tông vẫn đạt yêu cầu nhưgn sập thì nó vẫn xập không chỉ vì vật liệu đạt chất lượng mà quan niệm sô đồ sai , thì cũng sập .
                    TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                      Nguyên văn bởi ksminh
                      nói sai bét mà cũng nói .
                      bác nói sàn 2 phương cũng có thể tính như 1 phương ??? Không lẽ nếu như thế thì người ta tính toán theo 2 phương làm gì cho mệt .
                      Sơ đồ thế nào tính thế đó , điều này chưa hẳn đã đúng . Vì khi quan niệm sai quá đáng thì dẫn đến xập như chơi . Ví dụ khi ta xem liên kết nào đó chẳng hạn là NGÀm , nhưng thực tế không thể ngàm được thì lập tức cái sơ đồ tính toán sai bét rồi . Vô tình chổ nên đạt thép nhiều thì lại thiếu thép , CHổ thép ít thì PHAng cho nhiều vào .
                      còn Khi xem 1 cái sàn thực tế nó có xu hướng làm việc theo hai phương thì đàng này lại tính 1 phương , khi thi công vô tình 1 phương kia không có thép , phương còn lại thì thép quá trời . Như vậy là sai rồi , nó sẽ phá huỹ ở vị trí nào mà kết cấu không có khả năng chống đỡ , NGu gì nó phá vở tại vị trí mà ông tính toán cho thép nhiều vào .
                      Cũng như tại sao khi 1 công trình sập , cty kiểm định công trình này thử mẩu bê tông vẫn đạt yêu cầu nhưgn sập thì nó vẫn xập không chỉ vì vật liệu đạt chất lượng mà quan niệm sô đồ sai , thì cũng sập .
                      Đây là bản vẽ mặt bằng lầu 3 một nhà xưởng.
                      Hoạt tải tính toán 500 kg/m2
                      Chưa đưa vào sử dụng đã bị võng (hoạt tải = 0)
                      Nguyên nhân:
                      -Các dầm phụ D5 (không ở vị trí cột) khi thiết kế bằng SAP không release M ở hai đầu dầm mà cứ để tự nhiên rồi phang luôn. Trong khi liên kết với các đà D4 không hề có biện pháp nào để nối các đoạn D5 với nhau cho liên tục ---> Thiết kế tiết diện nhỏ không chịu được M thực tế là ql2/8.
                      -Các đà D5 ở cột do được ngàm chặt chẽ nên không hề võng.
                      -Kiểm lại cho thấy các đà trên chịu được tĩnh tải chứ không chịu được khi có tải trọng thi công và bê tông bơm chất đống (khi thi công không chống đà thép).
                      Các bạn quan tâm thì mình sẽ gửi thêm thông tin.
                      Attached Files
                      Last edited by HVQ; 05-03-2009, 05:30 PM.

                      Ghi chú


                      • #26
                        Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                        Nguyên văn bởi HVQ
                        Đây là bản vẽ mặt bằng lầu 3 một nhà xưởng.
                        Hoạt tải tính toán 500 kg/m2
                        Chưa đưa vào sử dụng đã bị võng (hoạt tải = 0)
                        Nguyên nhân:
                        -Các dầm phụ D5 (không ở vị trí cột) khi thiết kế bằng SAP không release M ở hai đầu dầm mà cứ để tự nhiên rồi phang luôn. Trong khi liên kết với các đà D4 không hề có biện pháp nào để nối các đoạn D5 với nhau cho liên tục ---> Thiết kế tiết diện nhỏ không chịu được M thực tế là ql2/8.
                        -Các đà D5 ở cột do được ngàm chặt chẽ nên không hề võng.
                        -Kiểm lại cho thấy các đà trên chịu được tĩnh tải chứ không chịu được khi có tải trọng thi công và bê tông bơm chất đống (khi thi công không chống đà thép).
                        Các bạn quan tâm thì mình sẽ gửi thêm thông tin.
                        cám ơn bác đã chia sẻ.
                        Riêng em thì vì mới ra trường nên chưa từng tk một ctrình nhà thép nào cả nên còn rất non, mong bác có kinh nghiệm có thể cho em tài liệu, cách mô hình để tính bên sap (chỗ nào cần thiết fải release M) cũng như là đóng góp ý kiến để em tham khảo thêm.
                        Xin cảm ơn bác một lần nữa!
                        ____________________________________________________________
                        Share to be share!

                        Ghi chú


                        • #27
                          Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                          Nguyên văn bởi donchihotte
                          cám ơn bác đã chia sẻ.
                          Riêng em thì vì mới ra trường nên chưa từng tk một ctrình nhà thép nào cả nên còn rất non, mong bác có kinh nghiệm có thể cho em tài liệu, cách mô hình để tính bên sap (chỗ nào cần thiết fải release M) cũng như là đóng góp ý kiến để em tham khảo thêm.
                          Xin cảm ơn bác một lần nữa!
                          Như cái đà D5 đó bạn.
                          Nó gồm 3 đoạn, nếu xây dựng trên mô hình SAP hay phần mềm nào khác cứ mặc định thì nó sẽ hiểu là đà liên tục. Nhưng thực tế chỗ nối với D4 không đủ cứng để D5 thành một đà liên tục 3 nhịp.
                          Do đó phải mô tả D5 là đà đơn giản một nhịp (L = 10m), dù rằng thực tế ở chỗ nối vẫn có M, nhưng nhỏ.
                          Vài lời.
                          Attached Files

                          Ghi chú


                          • #28
                            Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                            Nguyên văn bởi HVQ
                            Như cái đà D5 đó bạn.
                            Nó gồm 3 đoạn, nếu xây dựng trên mô hình SAP hay phần mềm nào khác cứ mặc định thì nó sẽ hiểu là đà liên tục. Nhưng thực tế chỗ nối với D4 không đủ cứng để D5 thành một đà liên tục 3 nhịp.
                            Do đó phải mô tả D5 là đà đơn giản một nhịp (L = 10m), dù rằng thực tế ở chỗ nối vẫn có M, nhưng nhỏ.
                            Vài lời.
                            với mặt bằng của bác , D5 không đi qua trục thì võng tới 6 cm , Khi thiết kế trogn sap , để mặc định thì bác đã khai báo mô hình sai rồi .
                            thực tế bác mô hình trogn sap với chế độ mặc định , thì khi thiết kế , bác phải cấu tao thế nào đó tại vị trí cuối dầm D5 tại mỗi nhịp phải chịu được M , Q ---- , nếu đảm bảo thì chẳng võng tới 6 cm , Và thực tế bác làm mô hình 1 đằng thiết kế 1 nẽo . Vì vậy đểu thiết kế đúng , liên kết tại vị trí đó đơn giản thì có thể xem dầm d5 ko qua cột là dầm đơn giãn trogn mỗi nhịp
                            Với kết cấu bê tông , Có thể tính toán với mặt định trogn sap thì vẫn chẳng chết ai , có đều cái dầm biên phải chống xoắn và có B đủ lớn .
                            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                            Ghi chú


                            • #29
                              Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                              Nguyên văn bởi ksminh
                              với mặt bằng của bác , D5 không đi qua trục thì võng tới 6 cm , Khi thiết kế trogn sap , để mặc định thì bác đã khai báo mô hình sai rồi .
                              thực tế bác mô hình trogn sap với chế độ mặc định , thì khi thiết kế , bác phải cấu tao thế nào đó tại vị trí cuối dầm D5 tại mỗi nhịp phải chịu được M , Q ---- , nếu đảm bảo thì chẳng võng tới 6 cm , Và thực tế bác làm mô hình 1 đằng thiết kế 1 nẽo . Vì vậy đểu thiết kế đúng , liên kết tại vị trí đó đơn giản thì có thể xem dầm d5 ko qua cột là dầm đơn giãn trogn mỗi nhịp
                              Với kết cấu bê tông , Có thể tính toán với mặt định trogn sap thì vẫn chẳng chết ai , có đều cái dầm biên phải chống xoắn và có B đủ lớn .
                              "nếu đảm bảo thì chẳng võng tới 6 cm",
                              --->bởi vậy nên tôi mới post bài mà.
                              "với mặt bằng của bác , D5 không đi qua trục thì võng tới 6 cm , Khi thiết kế trogn sap , để mặc định thì bác đã khai báo mô hình sai rồi ."
                              --->Ở trên Tôi có nói là đúng đâu.
                              "Vì vậy đểu thiết kế đúng , liên kết tại vị trí đó đơn giản thì có thể xem dầm d5 ko qua cột là dầm đơn giãn trogn mỗi nhịp "
                              --->Tôi đã nói rồi mà.
                              Bạn ksminh nên đọc kỹ trước khi post bài nhé.
                              Thân.
                              Như cái đà D5 đó bạn.
                              Nó gồm 3 đoạn, nếu xây dựng trên mô hình SAP hay phần mềm nào khác cứ mặc định thì nó sẽ hiểu là đà liên tục. Nhưng thực tế chỗ nối với D4 không đủ cứng để D5 thành một đà liên tục 3 nhịp.
                              Do đó phải mô tả D5 là đà đơn giản một nhịp (L = 10m), dù rằng thực tế ở chỗ nối vẫn có M, nhưng nhỏ.
                              Vài lời.
                              Last edited by HVQ; 06-03-2009, 04:31 PM.

                              Ghi chú


                              • #30
                                Ðề: Tính Một Bài Toán Về Kết cấu

                                He he. Post có một bài thía mà bác KsMinh phản pháo quá, hết dám post nữa lun.
                                Nhưng theo phong cách của bác nói, bác tin tưởng vào phần mềm quá. Cứ phan vào, nạp thông số vào mô hình và aller, có kết quả rồi.
                                Thía thì bác thật là đại tài, đại tài.
                                Công trình của bác làm chắc chắn không sập, 1000 năm sau cũng không sập (vì bác phan thép quá trời mà)

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X