QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thi công đê chắn sóng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Thi công đê chắn sóng

    Em có nghe về một công trình đê chắn sóng (mà em không tiện nêu tên).

    Vấn đề thắc mắc của em là:
    -Thứ nhất: Công tác đào đất. Làm sao mà chúng ta giữ được hố đào theo hình dạng như ý muốn được, vì thủy triều thì luôn ngập, chỉ rút ra trong một thời gian ngắn thôi (phương án dùng cừ larssen bao vây toan bộ công trình rồi bơm nước ra là hoan toan không khả thi trong trường hợp này). Chúng ta hãy hình dung cho dễ hiểu như thế này: chúng ta cầm một cái xẻng ra bải biển, đi tới chỗ nước sâu khoang 1m thôi, chúng ta cúi xuống đào lấy một xẻng, khi đem xẻng đó lên khỏi mặt nước thì chắc chắn sẽ không còn một hạt cát nào trên xẻng cả (vì nước cuốn mất rồi), và chỗ mà chúng ta đào cũng đả được lấp lại rồi.

    -Thứ hai: Làm sao chúng ta có thể đóng cọc được trong đất cát mịn chảy dẻo (cát trên bải biển). Nếu đóng theo phương pháp thông thường thì chắc chắn sau một hồi đóng vất vả chúng ta sẽ chỉ thu được một đống BT vụn nát và một búi sát lùng nhùng mà thôi.

    -Thứ ba: Công tác cốp pha và cốt thép như thế nào để đảm bảo cốt thép không bị nước biển xâm nhập trước khi đổ BT.

  • #2
    Ðề: Thi công đê chắn sóng

    Nguyên văn bởi BMW
    Em có nghe về một công trình đê chắn sóng (mà em không tiện nêu tên).

    Vấn đề thắc mắc của em là:
    -Thứ nhất: Công tác đào đất. Làm sao mà chúng ta giữ được hố đào theo hình dạng như ý muốn được, vì thủy triều thì luôn ngập, chỉ rút ra trong một thời gian ngắn thôi (phương án dùng cừ larssen bao vây toan bộ công trình rồi bơm nước ra là hoan toan không khả thi trong trường hợp này). Chúng ta hãy hình dung cho dễ hiểu như thế này: chúng ta cầm một cái xẻng ra bải biển, đi tới chỗ nước sâu khoang 1m thôi, chúng ta cúi xuống đào lấy một xẻng, khi đem xẻng đó lên khỏi mặt nước thì chắc chắn sẽ không còn một hạt cát nào trên xẻng cả (vì nước cuốn mất rồi), và chỗ mà chúng ta đào cũng đả được lấp lại rồi.

    -Thứ hai: Làm sao chúng ta có thể đóng cọc được trong đất cát mịn chảy dẻo (cát trên bải biển). Nếu đóng theo phương pháp thông thường thì chắc chắn sau một hồi đóng vất vả chúng ta sẽ chỉ thu được một đống BT vụn nát và một búi sát lùng nhùng mà thôi.

    -Thứ ba: Công tác cốp pha và cốt thép như thế nào để đảm bảo cốt thép không bị nước biển xâm nhập trước khi đổ BT.
    Đề tài hay đấy. Đê chắn sóng trước đây có một cái ở ngoài Dung Quất. Hiện nay có 2 cái cho nhà máy nhiệt điện (1 ở Trà Vinh, 1 ở Bình Thuận ) hiện nay Tư vấn Điện 2 đang thiết kế.
    Về vấn đề móng cho đê chắn sóng thì cũng có nhiều giải pháp. Khoan cọc nhồi, đóng cọc ly tâm DƯL nhưng phưng án khả thi và rẻ, nhanh nhất là dùng cọc cát, cọc đất (CDM) theo công nghệ Nhật Bản.
    Cọc cát : Khoan đất và nhồi cát nén chặt.
    Cọc đất (CDM) : Khoan đất , trộn đất với Xi Măng (khoảng 100 Kg/ M3) rồi ép lại.

    Xin được nói thêm : Sau khi thi công xong móng thì làm phần thân đê (đổ đá) phía bên trên nổi ngang mặt sóng thì dùng các cục bê tông phá sóng hình tứ diện đều mỗi cục nặng khoảng 7 tấn sắp đầy 2 lớp.
    Last edited by Admixture; 05-03-2008, 03:34 PM.

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Thi công đê chắn sóng

      Em có nghe về một công trình đê chắn sóng (mà em không tiện nêu tên).

      Vấn đề thắc mắc của em là:
      -Thứ nhất: Công tác đào đất. Làm sao mà chúng ta giữ được hố đào theo hình dạng như ý muốn được, vì thủy triều thì luôn ngập, chỉ rút ra trong một thời gian ngắn thôi (phương án dùng cừ larssen bao vây toan bộ công trình rồi bơm nước ra là hoan toan không khả thi trong trường hợp này). Chúng ta hãy hình dung cho dễ hiểu như thế này: chúng ta cầm một cái xẻng ra bải biển, đi tới chỗ nước sâu khoang 1m thôi, chúng ta cúi xuống đào lấy một xẻng, khi đem xẻng đó lên khỏi mặt nước thì chắc chắn sẽ không còn một hạt cát nào trên xẻng cả (vì nước cuốn mất rồi), và chỗ mà chúng ta đào cũng đả được lấp lại rồi.

      -Thứ hai: Làm sao chúng ta có thể đóng cọc được trong đất cát mịn chảy dẻo (cát trên bải biển). Nếu đóng theo phương pháp thông thường thì chắc chắn sau một hồi đóng vất vả chúng ta sẽ chỉ thu được một đống BT vụn nát và một búi sát lùng nhùng mà thôi.

      -Thứ ba: Công tác cốp pha và cốt thép như thế nào để đảm bảo cốt thép không bị nước biển xâm nhập trước khi đổ BT.
      Cảm ơn admixture đã trả lời thắc mắc của em, nhưng em chưa được thỏa mãn lắm, cho nên hôm nay em up lên hình của công trình đó cho các anh có thể dễ dàng hình dung được địa thế của công trình!

      Chiều dài công trình gần 500m!

      Rất mong nhận được câu trả lời từ các anh!

      Last edited by BMW; 05-03-2008, 09:16 PM.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Thi công đê chắn sóng

        Theo tôi bạn đang hỏi về thiết kế 1 tường chắn theo kiểu "hydraulic fill". Cái này thì trên thế giới người ta đã làm rất nhiều từ rất lâu. Tài liệu và các cách thiết kế đã được đăng trên các tạp chí rất nhiều. Năm 1988 ASCE có cả một hội nghị chuyên về cái này. Bạn thử tìm trong các sách nước ngoài và các thư viện xem.

        Nguyên văn bởi BMW
        Cảm ơn admixture đã trả lời thắc mắc của em, nhưng em
        chưa được thỏa mãn lắm, cho nên hôm nay em up lên hình của công trình đó cho các anh có thể dễ dàng hình dung được địa thế của công trình!

        Chiều dài công trình gần 500m!

        Rất mong nhận được câu trả lời từ các anh!

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Thi công đê chắn sóng

          Ko biết có AE nào rõ về công nghệ và cách thức làm ko?
          Em cũng đang làm về đề tài này đây. Nhưng kiến thức còn quá hạn chế. Mong AE giúp đỡ! (Tương tự như công trình Cảng Quy Nhơn, AE nào biết cách thức thi công công trình này chi giáo cho em với nhé!)


          Last edited by tuananh1507; 02-03-2009, 12:14 AM.
          Skype: tuananh1507

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Thi công đê chắn sóng

            Phương án này thi công khọ Bây giờ có cừ ván beton vừa thi công dễ dàng, tiến độ nhan tại sao không dùng nhi?

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Thi công đê chắn sóng

              Nguyên văn bởi xuyen5789
              Phương án này thi công khọ Bây giờ có cừ ván beton vừa thi công dễ dàng, tiến độ nhan tại sao không dùng nhi?
              Anh có thể nói rõ ràng hơn được ko. Đây là đề tài em đang phải làm đấy ạ. Thanks!!!
              Skype: tuananh1507

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Thi công đê chắn sóng

                Bác có thể liên hệ với www.concrete620.com để tham khảo trước. Vì đang đi công tác nên không thể mail cho bác file hình ảnh, các thông số cọc ván DUL được. Hẹn tuần tới nhé.

                Ghi chú

                Working...
                X