Nguyên văn bởi phan nguyen hoai anh
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Độ sâu đóng cọc!
Collapse
X
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi GeotechChào bác Oanh, bác Hiến và các bạn. Em thiết kế móng cọc 35x35 (BTCT thường) đóng hoàn toàn trong nước.
Khảo sát chỉ có cắt trực tiếp, không có SPT hay CPT.
cụ thể như sau:
Lớp 1: Bùn sét, trạng thái chảy; bề dày lớp trung bình là 1,1m.
Lớp 2: Sét, trạng thái nửa cứng. Bề dày lớp là 15m.
TÊN CHỈ TIÊU
Độ sệt : B= 0,16
Độ ẩm tự nhiên : W (%)=23,81
Dung trọng tự nhiên: gtn (g/cm3)=1,947
Dung trọng khô: gkk (g/cm3)=1,537
Tỷ trọng : Gs=2,714
Độ rỗng : n %=42,03
Hệ số rỗng : eo=0,726
Góc ma sát trong : phi=16 độ
Lực dính : C kg/cm2= 0,614
Đáy đài đặt vào mặt lớp 2, chiều dài cọc 9m, dự báo sức chịu tải theo
chỉ tiêu cường độ (Phụ Lục 2-TCXDVN 205-1998):
Qa= Q bên/2+ Q mũi /3= 36 T
Dự báo theo phụ lục A, phương pháp tra bảng (cùng tiêu chuẩn):
Qa=Qdn/1.4= 102.5 T
Theo thẩm tra thì cọc 35x35, không thể đóng vào lớp 2, 9m được, vì đất dẻo cứng có độ sệt B=0.16. và họ dẫn chứng một công trình gần đó với địa chất tương tự (em cũng chưa được xem địa chất ở đó) chỉ đóng được 8m là đạt độ chối.
Xin hỏi các bác với nhận định trên của thẩm tra có căn cứ ko và
có tài liệu nào dẫn chứng việc độ sệt B và khả năng đóng cọc vào đất không ?
Thông thường thì các pác thẩm tra thường phát biểu rất chung chung (đến khi có sự có thì chẳng ảnh hưởng đến các pác ấy).
Tuy nhiên bạn nên xác nhận lại địa chất bằng cách đóng cọc thử rồi sau, thử tải rồi thì mới xác định chính xác được chiều dài cọc cần thiết cho công trình của bạn.
Đừng tin cái gì mà mình chưa trực tiếp kiểm tra.
NC. Oanh
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Chào bác Oanh, bác Hiến và các bạn. Em thiết kế móng cọc 35x35 (BTCT thường) đóng hoàn toàn trong nước.
Khảo sát chỉ có cắt trực tiếp, không có SPT hay CPT.
cụ thể như sau:
Lớp 1: Bùn sét, trạng thái chảy; bề dày lớp trung bình là 1,1m.
Lớp 2: Sét, trạng thái nửa cứng. Bề dày lớp là 15m.
TÊN CHỈ TIÊU
Độ sệt : B= 0,16
Độ ẩm tự nhiên : W (%)=23,81
Dung trọng tự nhiên: gtn (g/cm3)=1,947
Dung trọng khô: gkk (g/cm3)=1,537
Tỷ trọng : Gs=2,714
Độ rỗng : n %=42,03
Hệ số rỗng : eo=0,726
Góc ma sát trong : phi=16 độ
Lực dính : C kg/cm2= 0,614
Đáy đài đặt vào mặt lớp 2, chiều dài cọc 9m, dự báo sức chịu tải theo
chỉ tiêu cường độ (Phụ Lục 2-TCXDVN 205-1998):
Qa= Q bên/2+ Q mũi /3= 36 T
Dự báo theo phụ lục A, phương pháp tra bảng (cùng tiêu chuẩn):
Qa=Qdn/1.4= 102.5 T
Theo thẩm tra thì cọc 35x35, không thể đóng vào lớp 2, 9m được, vì đất dẻo cứng có độ sệt B=0.16. và họ dẫn chứng một công trình gần đó với địa chất tương tự (em cũng chưa được xem địa chất ở đó) chỉ đóng được 8m là đạt độ chối.
Xin hỏi các bác với nhận định trên của thẩm tra có căn cứ ko và
có tài liệu nào dẫn chứng việc độ sệt B và khả năng đóng cọc vào đất không ?
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi hien nghiemEnd of Driving và Begining of Retrike có chênh nhiều k bác. PDA cho kết quả so với thử tĩnh thế nào? Cảm ơn bác đã cho biết thông tin.
Tôi đọc tài liệu của GRL thấy PDA/Thử tĩnh xấp xỉ bằng 1. Tôi đang nghiên cứu xem có nên đầu tư một cái PDA k.
Và một vấn đề nữa là mặc dù dùng búa thủy lực (hydraulic hammer) nhưng chiều cao rơi (ram height cũng khó điều khiển được ngay từ lúc bắt đầu thử PDA ---->có thể là triệt tiêu một phần ma sát thành----> ảnh hưởng đến kết quả.
NC. Oanh
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi nguyencongoanhChỗ tôi chỉ thử tải tĩnh ban đầu, PDA end of driving và restriking. Corelate giữa static load testing, PDA và Hiley nữa để có được tiêu chuẩn dừng. Sau đó confirm bằng PDA (30% số lượng cọc). Pác định đầu tư àh.
NC. Oanh
Tôi đọc tài liệu của GRL thấy PDA/Thử tĩnh xấp xỉ bằng 1. Tôi đang nghiên cứu xem có nên đầu tư một cái PDA k.
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi hien nghiemCho tôi hỏi ngoài lề chút, bác thử tải tĩnh hay PDA. PDA ở miền nam có dùng nhiều không bác?
NC. OanhLast edited by nguyencongoanh; 25-02-2009, 10:48 AM.
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi nguyencongoanhDự án cảng SPCT, đã thi công xong phần cọc trước tết. Phần kết cấu dầm, sàn dự kiến đến tháng 6 hoàn thành.
Cọc dự ứng lực đường kính 800.
Nếu có nhu cầu có thể đến chỗ tôi tham quan. Tại Nhà bè TP. HCM
NC. Oanh
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi phan nguyen hoai anhTheo tiêu chuẩn thì đâu cần phải hỏi nữa, ý hỏi ở đây là ở nứơc ta đã có nơi nào thi công được không thôi. Cám ơn bác Oanh nhe, mà dự án của bác là dự án gì vậy,đã thi công chưa, kết quả sao?
Cọc dự ứng lực đường kính 800.
Nếu có nhu cầu có thể đến chỗ tôi tham quan. Tại Nhà bè TP. HCM
NC. Oanh
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Theo tiêu chuẩn thì đâu cần phải hỏi nữa, ý hỏi ở đây là ở nứơc ta đã có nơi nào thi công được không thôi. Cám ơn bác Oanh nhe, mà dự án của bác là dự án gì vậy,đã thi công chưa, kết quả sao?
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi phan nguyen hoai anhAnh em cho hỏi hiện nay ở nước ta có thể thi công đóng cọc đến độ sâu 70-100m không? Địa chất ở vùng gần sông Tiền
NC. Oanh
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
bạn nên đọc kỹ lại tiêu chuẩn về thiết kế móng cọc.Còn mình thì chưa thấy cái máy nào đóng được cọc 70-100 m cả.
Leave a comment:
-
Ðề: Độ sâu đóng cọc!
Nguyên văn bởi phan nguyen hoai anhAnh em cho hỏi hiện nay ở nước ta có thể thi công đóng cọc đến độ sâu 70-100m không? Địa chất ở vùng gần sông Tiền
Leave a comment:
-
Độ sâu đóng cọc!
Anh em cho hỏi hiện nay ở nước ta có thể thi công đóng cọc đến độ sâu 70-100m không? Địa chất ở vùng gần sông TiềnTags: None
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Leave a comment: