QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Độ sâu đóng cọc!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • truongdao
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    cọc vuông thì tôi không rõ khích thước tối đa đóng được là bao nhiêu, nhưng cọc tròn có thẻ đóng được 1000 và đã đóng rất nhiều rồi.

    Leave a comment:


  • thuy_loi
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    [QUOTE=thuy_loi;76454]em cám ơn bác Viettvtk nhe!
    em quên mất chưa dưa giá trị tải trọng lên.công THỦ BỘ là một cống lớn mối khoang cống đã dài 150m,mà có tới 5 khoang.nhưng vì thời gian ngắn nên đề tài của em chỉ tính 1 cái mố trụ thôi.thông số cơ bản là.em mong các bác tư vấn thêm cho em với a.
    Ntto Htt Mtt L móng B móng
    (T) (T) T.m (m) (m)
    15908,1 991,8 16801,6 30,0 17,0[/QUO
    các bác ơi,công trình của em sao dùng cọc đong kt 40x40cm dài 30m mà sức chụi tải của vật liệu ko thỏa mãn cơ.em nên chọn thép thế nào trong cọc ạ

    Leave a comment:


  • dslbkxd
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Sao lại chưa có cọc sâu hả các bạn
    kỷ lục Việt Nam ghi nhận, cọc chân cầu MỸ THUẬN sâu 98m, rất tiếc không phải Việt Nam thi công thôi

    Leave a comment:


  • Viettvtk
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Vì không hiểu đầy đủ thông tin về công trình, nên tôi chỉ mạo muội trao đổi mấy ý như sau:
    1.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc có thể dự kiến sơ bộ sức chịu tải để chịu được tải trọng công trình trên cơ sở bố trí được cọc thỏa mãn với kích thước đài (17m x 30m)- với khoảng cách cọc ≥ 3D.
    2.Phân phối tải trọng công trình về cho các cọc- chọn giá trị Pmax
    3.Tính sức chịu tải của cọc (có thể lập bằng ECXEL hoặc dùng bài tính của GS.TS. Nguyễn Viết Trung,…) tính cho các độ sâu đặt mũi cọc để chịu được Pmax
    Trong khi tính toán bạn cần quan tâm đến mực nước ngầm để tính toán ảnh hưởng của nó.
    Để xem xét khả năng giảm bớt số lượng cọc cho đài bạn cần quan tâm đến khả năng chịu lực của lớp đất đặt đáy đài. Nếu làm được điều này có thể giảm được số lượng cọc và khoảng cách cọc nên bố trí lớn hơn (về vấn đề này tham khảo tài liệu nghiên cứu của PGS. TS. Nguyễn Bảo Huân)
    Chúc bạn thành công!

    Leave a comment:


  • thuy_loi
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    em cám ơn bác Viettvtk nhe!
    em quên mất chưa dưa giá trị tải trọng lên.công THỦ BỘ là một cống lớn mối khoang cống đã dài 150m,mà có tới 5 khoang.nhưng vì thời gian ngắn nên đề tài của em chỉ tính 1 cái mố trụ thôi.thông số cơ bản là.em mong các bác tư vấn thêm cho em với a.
    Ntto Htt Mtt L móng B móng
    (T) (T) T.m (m) (m)
    15908,1 991,8 16801,6 30,0 17,0

    Leave a comment:


  • Viettvtk
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Theo như tài liệu địa chất bạn có thì chúng ta thấy: càng sâu đất càng tốt
    có nghĩa là sức chịu tải của cọc càng tăng lên khi mũi cọc càng được đưa sâu hơn. Nhưng để có một giải pháp hợp lý bạn cần có nhưng thông số liên quan như: Tải trọng tác dụng lên cọc; phương pháp thi công cọc,... Nhưng trước tiên bạn cần tính được sức chịu tải của một số loại kích thước tiết diện cọc và ở một số độ sâu,... sau khi có đầy đủ các thông số bạn dùng lý thuyết tối ưu để giải- chắc là có kết quả. Theo tôi giá trị tối ưu có lẽ khi mũi cọc nằm trong lớp số 2 (nếu tải không lớn), hoặc đấu lớp số 3 (nếu tải khá lớn)
    Chúc bạn thu được kết quả tốt
    Last edited by Viettvtk; 20-04-2010, 05:56 PM.

    Leave a comment:


  • thuy_loi
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    các bác cho em hỏi.
    em đang làm đề tài về tối ưu hóa chiều dài cọc và số lượng cọc của cống Thủ Bộ ở long an.em có tài liệu về chỉ số SPT rồi nhưng em vân chưa biết nên chọn ở khoang nào.với lơp địa chất này em nên chon chiều sâu và đường kính cọc khoảng bao nhiêu ah các bác
    <TABLE style="MARGIN: auto auto auto 5.15pt; WIDTH: 251pt; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-yfti-tbllook: 1184; mso-padding-alt: 0in 5.4pt 0in 5.4pt" class=MsoNormalTable border=0 cellSpacing=0 cellPadding=0 width=335><TBODY><TR style="HEIGHT: 15.95pt; mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes"><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 15.95pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>lp<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 15.95pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-top-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>t cao trình<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 15.95pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-top-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>đến cao trình<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 107pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 15.95pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-top-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=143 noWrap>ghi chú<o></o>
    </TD></TR><TR style="HEIGHT: 23.25pt; mso-yfti-irow: 1"><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 23.25pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-left-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    1<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 23.25pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    0,5<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 23.25pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    8,5<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 107pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 23.25pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=143>
    bùn sét màu xám xanh<o></o>
    </TD></TR><TR style="HEIGHT: 14.1pt; mso-yfti-irow: 2"><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-left-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    2<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    8,5<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    21,3<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 107pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=143>
    sét màu nâu vàng loang xám xanh trạng thái nửa cứng<o></o>
    </TD></TR><TR style="HEIGHT: 14.1pt; mso-yfti-irow: 3"><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-left-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    3<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    21,3<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    51,5<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 107pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=143>
    hạt cát nhỏ -trung màu xám vàng,xám xanh ,kết cấu chặt vừa<o></o>
    </TD></TR><TR style="HEIGHT: 14.1pt; mso-yfti-irow: 4; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-left-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    4<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    51,5<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 48pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=64 noWrap>
    >75<o></o>
    </TD><TD style="BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid; BORDER-LEFT: #f0f0f0; PADDING-BOTTOM: 0in; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 5.4pt; WIDTH: 107pt; PADDING-RIGHT: 5.4pt; HEIGHT: 14.1pt; BORDER-TOP: #f0f0f0; BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-TOP: 0in; mso-border-bottom-alt: solid windowtext .5pt; mso-border-right-alt: solid windowtext .5pt" vAlign=bottom width=143>
    cát hạt trung-thô màu xám xanh trắng nâu vàng,kết cấu chặt<o></o>
    </TD></TR></TBODY></TABLE>

    Leave a comment:


  • Geotech
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
    Trong 205 có đề cập. Hoặc bạn có thể xem trong Pile design and construction practice của Tomlinson M. J. Hoặc design of pile foundation của American corps of Engineer (tôi thấy có pot trên trang chủ của diễn đàn thì phải.


    NC. oanh
    Em có mấy cuốn này rồi, em sẽ đọc lại. Có vấn đề gì rất mong được trao đổi với anh.
    Bên em lại chủ yếu thiết kế móng cọc chịu tải trọng ngang, một giải pháp hay dùng là dùng cọc xiên với cả móng đài thấp và đài cao. Khi tính toán phân bố tải trọng giữa cọc đứng và cọc xiên theo các tài liệu cũ như của Nga hay một số tác giả VN, theo phương pháp khung không gian (móng đài cao) và đa giác lực khép kín (đài thấp). Với cọc xiên ngoài khả năng chịu lực ngang do huy động của bản thân cọc (uốn) còn huy động do độ xiên nữa. Bác Oanh có kinh nghiệm về mảng này phân tích thêm giùm em với.
    Tranh thủ đọc lại trên diễn đàn thấy bác có gửi file Viko-Wochimex_pile cap.zip ở mục http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?t=5128
    Bác còn lưu không, gửi em tham khảo với.
    Last edited by Geotech; 03-03-2009, 12:55 AM.

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi Geotech
    Cám ơn anh đã rất nhiệt tình trả lời. Em muốn hỏi thêm là những đoạn chú ý ( chữ đậm ở trên) có thể tìm ở trong tài liệu nào?
    Chúc anh sức khỏe thành công.

    ha.geotech@gmail.com

    Trong 205 có đề cập. Hoặc bạn có thể xem trong Pile design and construction practice của Tomlinson M. J. Hoặc design of pile foundation của American corps of Engineer (tôi thấy có pot trên trang chủ của diễn đàn thì phải.


    NC. oanh
    Last edited by nguyencongoanh; 02-03-2009, 01:57 PM.

    Leave a comment:


  • Geotech
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
    Trả lời bạn như sau:

    1. Theo A thì sức chịu mũi và ma sát thành s9ơn vị tăng theo chiều sâu (gần như tăng tuyến tính) theo các bảng tra. Nên bạn sẽ có sức chịu tải lớn hơn khi tính toán theo phụ lục A. Thực tế thì sức chịu mũi cũng như ma sát thành không tăng tuyến tính theo toàn bộ chiều sâu cọc mà chỉ đến chiều sâu tới hạn (kể cả đất dính và đất rời).

    2.

    Tuy nhiên tính theo phụ lục B bạn chú ý đến độ sâu cực hạn mà tại đó sức chịu mũi và ma sát thành đơn vị không tăng khi tăng chiều sâu cọc. Tức phân bố của hai đại lượng này theo chiều sâu là bi-linear.

    Đó cũng là điều trong 205 không chỉ rõ.
    NC. Oanh
    Cám ơn anh đã rất nhiệt tình trả lời. Em muốn hỏi thêm là những đoạn chú ý ( chữ đậm ở trên) có thể tìm ở trong tài liệu nào?
    Chúc anh sức khỏe thành công.

    ha.geotech@gmail.com

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi Geotech
    Cám ơn anh Oanh trả lời. Em còn vấn đề lăn tăn nữa là sức chịu tải dự báo theo 2 phương pháp trong phụ lục A và B của TCXDVN 205-98 chênh nhau lớn quá (Theo A: Qa=102.5T, theo B: Qa=36T).
    Theo bác độ tin cậy của 2 phương pháp này thế nào? Phương pháp nào cho kết quả chính xác hơn trong trường hợp địa chất nền ở trên (sét nửa cứng, B=0.16..)
    Ngoài ra bác có biết tương quan nào giữa độ sệt B (IL) với lực dính không thoát nước Cu ko? và từ Cu dự báo SCT cọc theo Tomlinson..
    Trả lời bạn như sau:

    1. Theo A thì sức chịu mũi và ma sát thành s9ơn vị tăng theo chiều sâu (gần như tăng tuyến tính) theo các bảng tra. Nên bạn sẽ có sức chịu tải lớn hơn khi tính toán theo phụ lục A. Thực tế thì sức chịu mũi cũng như ma sát thành không tăng tuyến tính theo toàn bộ chiều sâu cọc mà chỉ đến chiều sâu tới hạn (kể cả đất dính và đất rời).

    2. Khi tính theo B, Sức chịu tải được tính toán dựa trên góc nội ma sát hữu hiệu và effective over-burdened pressure. Tuy nhiên thực tế tính toán thì các anh em thiết kế không có góc nội ma sát hữu hiệu (cho đất dính) nên đành lấy góc ma sát ở trạng thái không thoát nước nhỏ hơn rất nhiều so với thực tế ------> sức chịu tải tính toán sẽ nhỏ đi khi tính toán theo B. Tuy nhiên có một cách giải quyết là bạn tính toán sức chống cắt không thoát nước theo correlation sau đây thì sẽ có kết quả khả quan hơn:

    Su ~ (0.22-:0.25)sigma'v0

    Rồi từ đó tính toán sức chịu tải.


    Hoặc nếu bạn dùng góc nội ma sát hiện có thì bạn tính với ứng suất tổng để có su = c + singma*tan(phi) - c, phi, sigma theo ứng suất tổng. Rồi tính sức chịu tải.

    Còn đối với đất rời thì khỏi phải bàn. Các thông số cần thiết đã có.

    Tuy nhiên tính theo phụ lục B bạn chú ý đến độ sâu cực hạn mà tại đó sức chịu mũi và ma sát thành đơn vị không tăng khi tăng chiều sâu cọc. Tức phân bố của hai đại lượng này theo chiều sâu là bi-linear.


    Đó cũng là điều trong 205 không chỉ rõ.

    Gửi bạn correlation cho Su và Liquidity Index (tuy nhiên cho đất chế bị)
    NC. Oanh
    Attached Files
    Last edited by nguyencongoanh; 02-03-2009, 09:51 AM.

    Leave a comment:


  • xuyen5789
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
    Chỗ tôi có dùng cái này. Dùng phân tích ứng suất phát sinh trong cọc trong lúc đóng cọc. Nói chung phù hợp cho việc chọn búa, tiết loại cọc theo cường độ. Để khi đóng cọc nó không bị phá hủy do ứng suất kéo và ứng suất nén....

    Thông thường vẫn phải có cọc thử pác ơi. Các thứ khác nói tóm lại là việc ước lượng để làm cơ sở ban đầu. Thế mới có chuyện thử cọc này nọ.

    Lúc trước làm dự án tôi đã từng không sửa lại theo ý kiến thẩm tra (nhiều lúc chẳng tính toán gì cả). Dự án đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng cách đây cũng khoảng 2 năm theo đúng ý đồ thiết kế.

    NC. Oanh
    Đọc xong bài này của pác chắc thẩm tra sẽ đề nghị bỏ TCVN, bỏ qua thẩm tra thẩm định luôn

    Leave a comment:


  • Geotech
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
    Bạn có thể dùng kết quả su của cắt trực tiếp để ước lượng sức chịu tải của cọc. Thẩm tra bảo không thể đóng vào lớp dẻo cứng 9m được là hoàn toàn không có cơ sở (lại còn lấy ví dụ một công trình bên cạnh). Mới nghe qua thì tưởng là hợp lí nhưng mà vấn đề đạt độ chối là đạt như thế nào? Với búa bao nhiêu tấn?Chiều cao rơi là bao nhiêu? Nói tóm lại là năng lượng đóng cọc.....Tôi cũng có kinh nghiệm đóng cọc ở đất có trạng thái cứng -----> độ sâu đạt được cũng đến 20m (đất khu vực miền đông nam bộ). Việc thiết kế là do bạn chịu trách nhiệm chính nên nói chung không nên dựa quá nhiều vào các pác thẩm tra. Tầng cát mà người ta còn đóng cọc phà phà nữa là cái đất sét nửa cứng thì có nghĩa lí gì.
    Thông thường thì các pác thẩm tra thường phát biểu rất chung chung (đến khi có sự có thì chẳng ảnh hưởng đến các pác ấy
    -------------------
    Lúc trước làm dự án tôi đã từng không sửa lại theo ý kiến thẩm tra (nhiều lúc chẳng tính toán gì cả). Dự án đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng cách đây cũng khoảng 2 năm theo đúng ý đồ thiết kế.

    NC. Oanh
    Cám ơn anh Oanh trả lời. Em còn vấn đề lăn tăn nữa là sức chịu tải dự báo theo 2 phương pháp trong phụ lục A và B của TCXDVN 205-98 chênh nhau lớn quá (Theo A: Qa=102.5T, theo B: Qa=36T).
    Theo bác độ tin cậy của 2 phương pháp này thế nào? Phương pháp nào cho kết quả chính xác hơn trong trường hợp địa chất nền ở trên (sét nửa cứng, B=0.16..)
    Ngoài ra bác có biết tương quan nào giữa độ sệt B (IL) với lực dính không thoát nước Cu ko? và từ Cu dự báo SCT cọc theo Tomlinson..
    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
    Tuy nhiên bạn nên xác nhận lại địa chất bằng cách đóng cọc thử rồi sau, thử tải rồi thì mới xác định chính xác được chiều dài cọc cần thiết cho công trình của bạn.
    NC. Oanh
    Hoàn toàn đồng ý với ý kiến của bác.
    Chúc bác sức khỏe thành công.

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi hien nghiem
    Vấn đề ở đây là thẩm định k duyệt thì làm sao đưa ra thi công được? Làm thế nào để chứng minh là mình đúng với thẩm định.
    Có một phần mềm được dùng để thiết kế đóng cọc đó là GRLWEAP (cùng công ty GRL với Capwap), không biết có được sử dụng nhiều ở VN k?
    Chỗ tôi có dùng cái này. Dùng phân tích ứng suất phát sinh trong cọc trong lúc đóng cọc. Nói chung phù hợp cho việc chọn búa, tiết loại cọc theo cường độ. Để khi đóng cọc nó không bị phá hủy do ứng suất kéo và ứng suất nén....

    Thông thường vẫn phải có cọc thử pác ơi. Các thứ khác nói tóm lại là việc ước lượng để làm cơ sở ban đầu. Thế mới có chuyện thử cọc này nọ.

    Lúc trước làm dự án tôi đã từng không sửa lại theo ý kiến thẩm tra (nhiều lúc chẳng tính toán gì cả). Dự án đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng cách đây cũng khoảng 2 năm theo đúng ý đồ thiết kế.

    NC. Oanh

    Leave a comment:


  • hien nghiem
    replied
    Ðề: Độ sâu đóng cọc!

    Nguyên văn bởi nguyencongoanh
    Kết quả cắt trực tiếp cũng không sao. Bạn có thể dùng kết quả su của cắt trực tiếp để ước lượng sức chịu tải của cọc. Thẩm tra bảo không thể đóng vào lớp dẻo cứng 9m được là hoàn toàn không có cơ sở (lại còn lấy ví dụ một công trình bên cạnh). Mới nghe qua thì tưởng là hợp lí nhưng mà vấn đề đạt độ chối là đạt như thế nào? Với búa bao nhiêu tấn?Chiều cao rơi là bao nhiêu? Nói tóm lại là năng lượng đóng cọc.....Tôi cũng có kinh nghiệm đóng cọc ở đất có trạng thái cứng -----> độ sâu đạt được cũng đến 20m (đất khu vực miền đông nam bộ). Việc thiết kế là do bạn chịu trách nhiệm chính nên nói chung không nên dựa quá nhiều vào các pác thẩm tra. Tầng cát mà người ta còn đóng cọc phà phà nữa là cái đất sét nửa cứng thì có nghĩa lí gì.
    Thông thường thì các pác thẩm tra thường phát biểu rất chung chung (đến khi có sự có thì chẳng ảnh hưởng đến các pác ấy).

    Tuy nhiên bạn nên xác nhận lại địa chất bằng cách đóng cọc thử rồi sau, thử tải rồi thì mới xác định chính xác được chiều dài cọc cần thiết cho công trình của bạn.

    Đừng tin cái gì mà mình chưa trực tiếp kiểm tra.

    NC. Oanh
    Vấn đề ở đây là thẩm định k duyệt thì làm sao đưa ra thi công được? Làm thế nào để chứng minh là mình đúng với thẩm định.
    Có một phần mềm được dùng để thiết kế đóng cọc đó là GRLWEAP (cùng công ty GRL với Capwap), không biết có được sử dụng nhiều ở VN k?

    Leave a comment:

Working...
X