Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi arnold
Em có cách nghĩ thế này không biết có sai không? Em chia đoạn 3a đó thành 3 đoạn = a, rồi lấy tiết diện gần đúng của đoạn có chiều dài bằng a là bình quân tiết diện ở 2 đầu của mỗi đoạn đó, như vậy thì tiết diện các đoạn cũng thay đổi từ to đến nhỏ từ đầu ngàm. Vì theo em nghĩ thì chia 3 đoạn cũng giống nguyên tắc nếu ta chia thành n đoạn, càng chia nhiều càng chính xác. Tất nhiên chia 3 đoạn thì sai số sẽ lớn hơn. Anh thấy cách đó có ổn không?
gởi bác cái file này xem thử tính ra K nó là cái gì nhá
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi arnold
Em gửi file em chạy = Mathcad theo cách em nói. Mọi người xem hộ xem thế nào, em sắp nộp bài rồi.
Cách bác anhosg chỉ dẫn, em đã đọc trong sách giáo khoa rồi. Em sẽ thử xem sao.
uả??? không tính theo SGK thì tính theo ai ruì??? không lẽ là chọn hàm dạng N không phải đa thức à???. cho tui xin cái [K]e xem bác tính ra sao ha....
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi arnold
Em gửi file em chạy = Mathcad theo cách em nói. Mọi người xem hộ xem thế nào, em sắp nộp bài rồi.
Cách bác anhosg chỉ dẫn, em đã đọc trong sách giáo khoa rồi. Em sẽ thử xem sao.
Về nguyên tắc thì bạn chia thành 3 (hay N) phần từ thì sẽ có được nghiệm gần đúng (như bạn nói là N càng lớn càng chính xác), nhưng bạn sẽ có 1 hệ (N-1)*2 bậc tự do. Còn nếu ban làm theo cách bác hien_nghiem nói thì bạn sẽ có 1 hệ (2-1)*2 =2 bậc tự do, và nghiệm tìm được sẽ là nghiệm chính xác.
Bạn cứ thử làm theo cách của bác hien_nghiem xem, cũng không phức tạp lắm đâu. Thậm chí nếu chịu khó thì tính bằng tay thì chắc cũng chỉ 1 lúc là xong thôi (có 3 cái tích phân của hàm đa thức thôi mà)
anhosg : ma trận độ cứng của bạn tịnh không thấy J đâu cả
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi phu_ho
anhosg : ma trận độ cứng của bạn tịnh không thấy J đâu cả
hehehe, không nhìn ra J ở đâu à??? nó nằm trong đó thôi [B]T.[B] thì lòi ra cái y^2. Tích phân theo F(x) của y^2*(hàm theo x)*dF(x) thì là J(x) chứ gì he
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi anhosg
hehehe, không nhìn ra J ở đâu à??? nó nằm trong đó thôi [B]T.[B] thì lòi ra cái y^2. Tích phân theo F(x) của y^2*(hàm theo x)*dF(x) thì là J(x) chứ gì he
Ok đã nhìn thấy rồi. Tôi không để ý vì không nghĩ bạn lại phi từ form BtDB trong 3D sang BtDB trong 1D 1 cách kinh khiếp như thế :P
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
chao cả nhà
mấy cái link down sách của các tiền bối em chả down được gì cả. Tiền bối nào có tài liệu FEM gửi cho em phát. Em đang làm đề tài về cái này. mail của em: mr_khuyen@yahoo.com.vn
Thanks cả nhà
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi Mero
Hiện nay Phuong pháp Phan tử hư hạn la cot loi cho moi bai toan tính toắn kết cau, áp dung tring mọi linh vực. Toi thay rat bo ích neu moi nguoi tham gia trao doi va hoc hỏi FEM.
SAP, STAAD, hay FEAP deu xai phuong phap nay.
De nghi moi nguoi hay trao dổi sâu về PHẦN TỬ HỮU HẠN.
BẢN THÂN TÔI NGAY TỪ KHI CÒN LÀ SINH VIÊN , DA RAT QUAN TÂM.
MONG HOC HOI TỪ CÁC THẦY , VÀ CÁC BAN ĐI62NG NGHIỆP QUAN TÂM.
MERO <mero@mobifone.com.vn>
Phần Tử Hữu Hạn không khó cho lắm nếu bạn muốn mình cho bạn tài liệu học nói chung cái này bạn chỉ cấn khái niệm rõ cho mình số bậc tự do trong thanh mình xác định và bạn cần mẫn chút tách các nút thanh cho các lực zdô rồi giải vẽ biểu đồ lực ,các lực bạn cho =1 sau đó bạn cộng các biểu đồ lực thì ok! ah thêm nữa môn học giúp bạn rất nhiều trong việc tính toán môn này nà môn Cơ Kết Cấu khi học xong môn này thì PEAP chuyện nhỏ
Ðề: Phuong Phap Phan Tu Hư Han (finite - Element Method)
Nguyên văn bởi henycuong
TRÊN DIỄN ĐÀN HÌNH NHƯ ÍT THẠC SĨ ĐÓNG GÓP NHỈ (TOẰN LÒI SĨ KO) VUI NHÉ. MẤY BẠN TÌM ĐỌC THÊM CUỐN PHƯƠNG PHÁP SỐ NÂNG CAO CỦA THẦY TS LÊ ĐÌNH HỒNG (ĐH BK TPHCM) - VÀO TRƯỜNG BK ĐẶT PHOTO
Chán thiệt em đọc chẳng hiểu được nhiêu trong cuốn này cả mấy lần vô đọc chỉ xem qua rùi chuồn đi thôi. tại vì lần đầu nghe đứa bạn giới thịêu em đọc bực cả mình nên quyết định học thêm môn Lập trình Pascal để giải mấy bài tập.Bác xem thử bản đầu tay của em rùi ho em ý kiến nhé : Khung nhà một tầng
program KHUNG NHA;
const r=6;n=3;u=1;phay=',';
var K,B,Z:array [1..n,1..n] of real;
Mo:array [1..r,1...n] of real;
Mq,Mp,Mcv,M:array [1..r,1...u] of real;
Y:array [1...n,1...u] of real;
i,j,s,t:integr;
C:real
begin writeln ('tinh khung nha mot nhip');
For i:=1 to n do
For j=1 to n do
begin Write ('K[',i,phay,j,']=');
readln(K[i,j]);
End;
For i:=1 to n do
For j=1 to n do
Begin Write ('B[',i,phay,j,']=');
Readln(B[i,j]);
End;
For i:=1 to r do
For j=1 to n do
Begin Write ('Mo[',i,phay,j,']=');
Readln(Mo[i,j]);
End;
For i:=1 to r do
For j=1 to u do
Begin Write ('Mq[',i,phay,j,']=');
Readln(Mq[i,j]);
End;
For i:=1 to r do
For j=1 to u do
Begin Write ('Mp[',i,phay,j,']=');
Readln(Mp[i,j]);
End;
Begin
For i:=1 to n do
For j:=i+1 to n do
Begin c=K[j,i]/K[i,i];
For s:=1 to do
K[j,s]:=K[j,s]-c*K[i,s];
For t:=1 to n do
B[j,t]:=bb[j,t]-c*B[i,t];
End;
For j:=1 to n do
Begi Z[n,j]:=B[n,j]/K[n,n];
End;
For j:=1 to n do
For i:=n-1 downto 1 do
Begin c:=0;
For s:=n downto i+1 do
c:=c+K[i,s]*Z[s,j];
Z[i,j]:=(B[i,j]-c)/K[i,i];
End;
Writeln ('Chuyen vi cua he bang =');
For i: =1 to n do
for j: =1 to n do
Begin writeln ('Z[',i,phay,j,']=','1200/EL*',Z[i,j]);
End;
Begin i:= 1;j:=1;Y[i,j]:=Z[1,1]+Z[1,2]+Z[1,3];end;
Begin i:= 2;j:=1;Y[i,j]:=Z[2,1]+Z[2,2]+Z[2,3];end;
Begin i:= 3;j:=1;Y[i,j]:=Z[3,1]+Z[3,2]+Z[3,3];end;
writeln ('tong chuyen vi cua he so bang=');
For i:= 1 to n do
For j:= 1 to u do
begi writeln ('Y[',i,phay,j,']=1200/EL*',Y[i,j]);
End;
For i:=1 to n do
For j:=1 to u do
Begin Mcv [i,j]:=0;
For s:=1 to n do
Mcv[i,j]:=Mcv[i,j]+Mo[i,s]*Y[s,j];
End;
For i:= 1 to r do
For j:=1 to u do
Begin M[i,j]=Mq[i,j]+Mp[i,j]+Mcv[i,j];
End;
Writeln ('Momen tai cac nut bang =');
For i:=1 to r do
For j:=1 to u do
Writeln ('M[',i,phay,j,']=,M[i,j]);
Readln;
End;
End; Không biết mấy anh có cách viết nào hay hơn không nói em biết vơi? '''Ngựa non tập chạy ''''
Ghi chú