QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

    Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
    Theo mình hiểu thì thế này:
    Với dạng dao động 1, CT nghiêng về 1 bên, chuyển vị tại các mức sàn là cùng dấu. Nên lực động đất tác dụng lên các mức sàn là theo 1 chiều và cùng dấu.
    Với dạng dao động 2, các chuyển vị này đổi dấu 1 lần, nên lực động đất lên các mức sàn cũng đổi dấu.
    Các dạng dao động tiếp theo tương tự....

    Như vậy, nếu dùng tổ hợp tải trọng, khi ta bình phương các lực này là ta đã bỏ qua việc khác dấu của các lực này. Rõ ràng là thay vì CT chịu các lực ngang đổi chiều, thì CT lại chịu 1 lực ngang cùng chiều.

    Kiến thức chỉ đến vậy, mong các bác bổ túc thêm!
    Bác có suy nghĩ cũng giống em
    Nếu tổ hợp tải trọng RSS thì chỉ có giá trị dương
    Điều này không đúng với thực tế
    Theo em cứ đưa ứng với mỗi mode 1 trường hợp tải
    Sau đó tổ hợp nội lực RSS thì có vẻ hợp lý hơn.
    Bác nào có cao kiến gì xin chỉ giáo.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

      Ý kiến của các bác hoàn toàn chính xác & thuyết phục
      Có 1 vấn đề nữa , ko biết các bác có để ý hay không : Trong Etabs , khi xuất sang Safe để tính móng (sàn) thì chỉ cho xuất trường hợp tải trọng (LOAD) mà thôi !!! Và trong Safe , phần Load combination chỉ có tổ hợp ADD !!! Theo các bác thì xử lý ntn ? ^^

      Thanks & best regards .

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

        Nguyên văn bởi eng-hiep View Post
        Ý kiến của các bác hoàn toàn chính xác & thuyết phục
        Có 1 vấn đề nữa , ko biết các bác có để ý hay không : Trong Etabs , khi xuất sang Safe để tính móng (sàn) thì chỉ cho xuất trường hợp tải trọng (LOAD) mà thôi !!! Và trong Safe , phần Load combination chỉ có tổ hợp ADD !!! Theo các bác thì xử lý ntn ? ^^

        Thanks & best regards .
        He. Hiệp thử Safe 12 đi!
        Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

          bác ninh dùng sap V mấy mà sao em hông mở dc file vidu của bác vậy,sap của e v10 nó báo error file.Nếu dùng version cao hơn bác có thể save lại v9 đc kô ạ. Cho em xem tham khảo ý mà
          ____________________________________________________________
          Share to be share!

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

            Nguyên văn bởi ninh47xd
            Chính xác là tính ra nội lực rồi mới tổ hợp, tổ hợp tải trọng là sai.

            Ko vô lý chút nào, vì lực chỉ đổi dấu, nên nội lực thu được cũng đổi dấu theo, còn ko thay đổi về giá trị.

            Đương nhiên có động đất vào thì số cọc phải tăng lên rồi
            Tải trọng đổi dấu thì em đồng ý với bác, nhưng điều đó không có nghĩa là nội lực đổi dấu theo, vì điều này còn phụ thuộc vào độ cứng của cấu kiện so với độ cứng tổng thể của công trình!! Bác giải thích thế nào ah??

            Còn cái số lượng cọc í, theo e, xét riêng tải DDX+ thì 1 phía chịu nén, phía ngược lại sẽ chịu nhổ, và ngược lại cho trường hợp DDX-.
            Tức là nội lực chân cột không phải max đồng thời. Nhưng etabs chỉ xuất ra max và min và 2 giá trị này giống nhau cho DDX+ và DDX-, nếu lấy giá trị max để tính toán thì em thấy lớn quá, không kinh tế.
            bác xử lý thế nào ah??
            Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

              Nguyên văn bởi ninh47xd
              Từ hệ phương trình cân bằng tĩnh học:
              K*D=P -> K*(-D)=(-P)
              Nội lực tương ứng:
              f=k*d -> (-f)=k*(-d)
              Điều này chỉ đúng cho cấu kiện làm việc độc lập, nhưng cho các cấu kiện trong 1 công trình cao tầng em nghĩ không như thế.
              Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

                bác nào có bản tính toán chi tiết của một mố, trụ cầu có tính xét tới yếu tố dao động ( động đất, gió...) có thể chấp nhận được thì gởi cho e với theo địa chỉ vinhvuxuan@Gmail.com (tiếng anh càng tốt) ! e đang ngâm cứu cái món này mà thấy khó quá!
                Em cảm ơn trước!

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

                  Nguyên văn bởi i=i+1 View Post
                  Bác có suy nghĩ cũng giống em
                  Nếu tổ hợp tải trọng RSS thì chỉ có giá trị dương
                  Điều này không đúng với thực tế
                  Theo em cứ đưa ứng với mỗi mode 1 trường hợp tải
                  Sau đó tổ hợp nội lực RSS thì có vẻ hợp lý hơn.
                  Bác nào có cao kiến gì xin chỉ giáo.
                  Khi tổng bình phương lên tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực theo tôi nghĩ không khác nhau. Không biết bác nghĩ sao ?
                  (Bách khoa toàn thư mở kết cấu công trình xây dựng)

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

                    Nguyên văn bởi ninh47xd
                    Đúng cho cả công trình cũng như từng cấu kiện trong công trình đó, bạn có thể làm 1 ví dụ nho nhỏ để thấy điều đó.
                    Công nhận. bác đúng!!
                    Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: Tổ hợp nội lực trong tính động đất( hot hot !!)

                      Nguyên văn bởi vi.ketcau.wikia.com View Post
                      Khi tổng bình phương lên tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực theo tôi nghĩ không khác nhau. Không biết bác nghĩ sao ?
                      Không khác nhau khi các trường hợp tải trọng ngang của bác cùng chiều, còn với tải động đất hay gió động thì khác nhau là chắc rồi!
                      Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                      Ghi chú

                      Working...
                      X