QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

    Tôi có thắc mắc như sau : Khi tính toán sức chịu tải của cọc đơn hay là kết quả thí nghiệm nén tỉnh ngoài công trường . Sức chịu tải thiết kế mỗi cọc là Qa= Ptk .
    Khi quan niệm tính toán đài móng là cứng tuyệt đối . Thì Pmax là hàng cọc ngoài biên . Nhưng khi tính toán bằng SAFE , đài móng lúc này biến dạng . Thì tính toán Pmax lúc này là cục bộ , chổ nào tải truyền xuống lớn thì ở đó sẽ cho phản lực đầu cọc rất lớn .
    Theo tiêu chuẩn móng cọc , Hàng cọc biên có thể tính 1.2Qa=1.2Ptk , Nhưng khi tính toán bằng SAFE thì tại các cọc chưa chắc là ở biên nó đã là max . Có cài cọc giữa lớn thì có thể kiểm tra cho phép <=1.2Ptk không ? ( XÉT cho TỔ hợp tải GIó )
    TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

  • #2
    Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

    Nguyên văn bởi ksminh View Post
    Tôi có thắc mắc như sau : Khi tính toán sức chịu tải của cọc đơn hay là kết quả thí nghiệm nén tỉnh ngoài công trường . Sức chịu tải thiết kế mỗi cọc là Qa= Ptk .
    Khi quan niệm tính toán đài móng là cứng tuyệt đối . Thì Pmax là hàng cọc ngoài biên . Nhưng khi tính toán bằng SAFE , đài móng lúc này biến dạng . Thì tính toán Pmax lúc này là cục bộ , chổ nào tải truyền xuống lớn thì ở đó sẽ cho phản lực đầu cọc rất lớn .
    Theo tiêu chuẩn móng cọc , Hàng cọc biên có thể tính 1.2Qa=1.2Ptk , Nhưng khi tính toán bằng SAFE thì tại các cọc chưa chắc là ở biên nó đã là max . Có cài cọc giữa lớn thì có thể kiểm tra cho phép <=1.2Ptk không ? ( XÉT cho TỔ hợp tải GIó )
    Theo em hiểu nội lực ở cọc do tải trọng kết cấu phần trên truyền xuống qua hệ đài bản chất sinh ra do chuyển vị tại điểm liên kết cọc với hệ đài. Bởi vậy mới có cái khái niệm đài tuyệt đối cứng và đài mềm trong tính toán thiết kế hệ cọc. Đài cứng nghĩa là dưới tác dụng của tải trọng thì chuyển vị tại các điểm trên mặt cắt ngàm cọc là tuyến tính (hay là mặt cắt ngàm cọc trước phẳng sau vẫn phẳng) do đó thông thường cọc ở vị trí biên sẽ có nội lực lớn nhất. Đài mềm thì sự chuyển vị đó là phi tuyến vì thế tùy vào cấu tạo đài, vị trí - độ lớn của tải trọng mà có thể nội lực lớn nhất không nằm ở cọc biên.
    Có cài cọc giữa lớn thì có thể kiểm tra cho phép <=1.2Ptk không ?
    Ý bác là kiểm tra cọc đã được thí nghiệm nén tĩnh ngoài hiện trường có sức chịu tải Qa khi dùng chung với các cọc lớn hơn??? bác nói rõ hơn được không!

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

      Nguyên văn bởi ksminh View Post
      Tôi có thắc mắc như sau : Khi tính toán sức chịu tải của cọc đơn hay là kết quả thí nghiệm nén tỉnh ngoài công trường . Sức chịu tải thiết kế mỗi cọc là Qa= Ptk .
      Khi quan niệm tính toán đài móng là cứng tuyệt đối . Thì Pmax là hàng cọc ngoài biên . Nhưng khi tính toán bằng SAFE , đài móng lúc này biến dạng . Thì tính toán Pmax lúc này là cục bộ , chổ nào tải truyền xuống lớn thì ở đó sẽ cho phản lực đầu cọc rất lớn .
      Theo tiêu chuẩn móng cọc , Hàng cọc biên có thể tính 1.2Qa=1.2Ptk , Nhưng khi tính toán bằng SAFE thì tại các cọc chưa chắc là ở biên nó đã là max . Có cài cọc giữa lớn thì có thể kiểm tra cho phép <=1.2Ptk không ? ( XÉT cho TỔ hợp tải GIó )
      Nếu áp dụng trong tc BS phần móng thì khi có kể ảnh hưởng gió thì sức chịu tải của cọc được tăng 25%. Hoàn toàn có thể...
      Rely alot to the computer, we lose our structural sense.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

        Nguyên văn bởi ayenluho View Post
        Nếu áp dụng trong tc BS phần móng thì khi có kể ảnh hưởng gió thì sức chịu tải của cọc được tăng 25%. Hoàn toàn có thể...
        Bác có thể nói rõ hơn được không?? nguyên do khi có kể tới ảnh hưởng gió thì sức chịu tải của cọc lại được tăng 25%.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

          Nguyên văn bởi billbill View Post
          Bác có thể nói rõ hơn được không?? nguyên do khi có kể tới ảnh hưởng gió thì sức chịu tải của cọc lại được tăng 25%.
          Tiêu chuẩn việt nam chỉ áp dụng cho tính toán khi MÓng là tuyệt đối cứng . Vì ngày xưa có ai biết phần mềm thế nào , toàn tính tay . THì không theo kịp sự phát triễn như vũ bão của phần mềm .
          Tôi có ý kiến thế này . Khi tính toán tổ hợp có gió , Sức chịu tải cọc được phép lấy 20% cho hàng cọc biên . Là vì tính tay thì cọc biên khi nào cũng phải max . Nhưng thực tế làm gì móng mà cứng tuyệt đối . Nhưng gió thì không phải lúc nào cũng thổi liên tục và ào ào . gọi là TẢI tức thời . Thì sức chịu tải có thể tăng lên tới 20% , vì thực tế Qa>=Qu/2 với 2 là hệ số an toàn khi thí nghiệm nén thử tĩnh . THực chất cọc có thể chịu được Qu mới phá hủy . Vậy GIó lâu lâu nó mới thổi thì nó có thể làm việc thêm 20% cho sức chịu tải của cọc . Tôi chỉ hỏi móng mềm thì chưa chắc các cọc biên là LỚn . Lúc này có được phép tăng 20% không . TCVN thì chỉ nói cho móng cứng . CÒn móng mềm thì bó tay .
          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

            Nguyên văn bởi ksminh View Post
            Tiêu chuẩn việt nam chỉ áp dụng cho tính toán khi MÓng là tuyệt đối cứng . Vì ngày xưa có ai biết phần mềm thế nào , toàn tính tay . THì không theo kịp sự phát triễn như vũ bão của phần mềm .
            Tôi có ý kiến thế này . Khi tính toán tổ hợp có gió , Sức chịu tải cọc được phép lấy 20% cho hàng cọc biên . Là vì tính tay thì cọc biên khi nào cũng phải max . Nhưng thực tế làm gì móng mà cứng tuyệt đối . Nhưng gió thì không phải lúc nào cũng thổi liên tục và ào ào . gọi là TẢI tức thời . Thì sức chịu tải có thể tăng lên tới 20% , vì thực tế Qa>=Qu/2 với 2 là hệ số an toàn khi thí nghiệm nén thử tĩnh . THực chất cọc có thể chịu được Qu mới phá hủy . Vậy GIó lâu lâu nó mới thổi thì nó có thể làm việc thêm 20% cho sức chịu tải của cọc. Tôi chỉ hỏi móng mềm thì chưa chắc các cọc biên là LỚn . Lúc này có được phép tăng 20% không . TCVN thì chỉ nói cho móng cứng . CÒn móng mềm thì bó tay .
            Cái màu đỏ:
            dù tải trọng tức thời hay thường xuyên thì khi vượt quá sức chịu tải cọc vẫn bị phá hủy nên không thể nói rằng LÂU LÂU NÓ MỚI TÁC DỤNG nên tăng 20% sức chịu tải cho cọc điểm này em chưa thỏa mãn lắm.
            Cái màu xanh:
            rõ ràng nếu đã tính tới chuyện móng mềm thì tính toán khác hẳn so với tính toán móng cứng bởi phải xét tới sự biến dạng của đài cọc. Tuy nhiên theo em nếu móng cứng đã tăng được 20% thì tính với móng mềm thì hiển nhiên sẽ được tăng không phải 20% mà là con số lớn hơn phụ thuộc vào độ cứng của đài, cái này thì chửa có trong tiêu chuẩn .

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

              Nguyên văn bởi billbill View Post
              Cái màu đỏ:
              dù tải trọng tức thời hay thường xuyên thì khi vượt quá sức chịu tải cọc vẫn bị phá hủy nên không thể nói rằng LÂU LÂU NÓ MỚI TÁC DỤNG nên tăng 20% sức chịu tải cho cọc điểm này em chưa thỏa mãn lắm.
              khi thiết kế thì có một lô lốc hệ số an toàn, riêng chung có cả. triết lý của chúng chính là bài toán xác xuất

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                Nguyên văn bởi trung ha
                Tôi không biết mọi người tính thế nào , nhưng trên thực tế, ví dụ như tính cọc , tôi đã tính rất nhiều cọc , đưa ra lực Pmax , và tôi đã trực tiếp xem ép , đến Pmax , cọc bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt chân chim. Giữa lý thuyết và thực tế thôi thấy khá phù hợp.
                Cũng một trường hợp khác , bạn tôi thi công ép cọc, khi đến Pmax , cọc không xuống , nó quyết định tăng 5% tải trọng Pmax , lập tức cọc trở thành côn nhị khúc .
                Đấy là Pvl (vật liệu) của bác nhỏ hơn hoặc bằng Pmax nên cọc mới rạn nứt như thế. Hay là bác lấy Pmax=Pvl.
                Last edited by hien nghiem; 04-08-2009, 02:51 PM.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                  ý nghĩa của nó là xác suất xuất hiện là không nhiều và không liên tục.chứ không phải tăng sức chịu tải của cọc .
                  Cái này thì em hoàn toàn đồng ý với bác. Các hệ số tải trọng đều được tính ra từ bài toán xác xuất cả, đúng như bác nói là nó thiên về tính hợp lý và an toàn trong thiết kế kết cấu nói chung. Có thể nhận rõ điều này khi lập các tổ hợp tải trọng lên kết cấu cầu theo tiêu chuẩn mới ASSHTO hay là 22TCN272-05. Đại khái có thể hiểu đơn giản không phải tất cả các loại tải trọng đều tác dụng lên kết cấu cùng một lúc và liên tục, với cường độ không đổi, mà trong mỗi trường hợp khác nhau sẽ có các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu đặc trưng cho trường hợp đó.
                  To Ksminh:
                  Bác kiểm tra lại nhé, trong tiêu chuẩn không có dòng nào nói cho phép tăng 20% sức chịu tải của cọc khi có xét tới tải trọng gió mà chính xác là: "nếu việc tính toán móng cọc có kể đến tải trọng gió và tải trọng cầu trục thì được phép tăng tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20%( trừ móng trụ đường dây tải điện)"

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                    Nguyên văn bởi trung ha
                    Ý muốn nói là giữa lý thuyết và thực tế tương đối chính xác ! mà Pmax = Pvl cũng là chuyện bình thường, có gì phải thắc mắc đâu nhẩy .
                    Nếu Pvl=Pmax, bác ép đến Pmax, nhỡ cọc của bác vỡ ở cách mặt đất vài m, mất công bác nhổ nó lên, hoặc phải ép cái khác bù vào thôi. Xin lỗi, tôi lạc đề với chủ đề này, xin dừng ở đây, mời các bác thảo luận tiếp vấn đề của bác ksminh.
                    Last edited by hien nghiem; 04-08-2009, 05:07 PM.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                      Nguyên văn bởi ksminh View Post
                      Tôi có thắc mắc như sau : Khi tính toán sức chịu tải của cọc đơn hay là kết quả thí nghiệm nén tỉnh ngoài công trường . Sức chịu tải thiết kế mỗi cọc là Qa= Ptk .
                      Khi quan niệm tính toán đài móng là cứng tuyệt đối . Thì Pmax là hàng cọc ngoài biên . Nhưng khi tính toán bằng SAFE , đài móng lúc này biến dạng . Thì tính toán Pmax lúc này là cục bộ , chổ nào tải truyền xuống lớn thì ở đó sẽ cho phản lực đầu cọc rất lớn .
                      Theo tiêu chuẩn móng cọc , Hàng cọc biên có thể tính 1.2Qa=1.2Ptk , Nhưng khi tính toán bằng SAFE thì tại các cọc chưa chắc là ở biên nó đã là max . Có cài cọc giữa lớn thì có thể kiểm tra cho phép <=1.2Ptk không ? ( XÉT cho TỔ hợp tải GIó )
                      1.2Qa=1.2Ptk . nó ở tiêu chuẩn nào thế anh(anh chỉ rõ cho em cái nhé' ,em tìm mãi không thấy hehe ,vì từ trước đến giờ em toàn nghe nói thôi)
                      còn thực tế từ trước đến giờ khi thiết kế đài 3.4 cọc thì toàn tính tay . còn vớ vào đài vách thang cộng thêm máy cái cột trên đài đấy nữa thì em xuất nội lực chân cột , vách qua bên safe , rồi tạo đài bên safe(khai báo type:slab, thịckness :chiều cao đài,nếu cho đài la tuyệt đối cứng thì kích vào thick plate, còn không kích là đài mềm (cái này hỏi ông anh chủ trì bảo thế)), khi tạo đài song vẽ đài và gán spring cho cọc, rồi chạy ra kết quả , xem phản lực , và design thép cho đài , xem và bố trí thép đài, thế là oke
                      - nếu thấy phản lực đầu cọc + Pbt(trọng lượng bản thân cọc) >Ptk thì bố trí lại.(đối với tổ hợp dài hạn)
                      nhưng nếu thấy phản lực đầu cọc+ Pbt> Ptk và<1.2Ptk(nằm trong tổ hợp có động đất ) thì vẫn oke vì lúc đấy là tổ hợp ngắn hạn có thể tăng sức chiu tải của cọc lên , còn nếu nằm trong tổ hợp dài hạn thì ko được
                      còn em không phân biệt cọc biên hay cọc giữa
                      thấy em không đúng chỗ nào rất mong được chỉ giúp cảm ơn các bác
                      à tiện đây cho em hỏi luôn
                      -Số mặt cắt thí nghiệm bằng pp siêu âm tối thiểu là bao nhiêu đối với cọc D>1000( D>1000 dặt 4 ống thép ,mình làm 3 mặt cát được không các bác)
                      Last edited by baovp; 05-08-2009, 05:22 PM.
                      ngoc bao

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                        Nguyên văn bởi baovp View Post
                        1.2Qa=1.2Ptk . nó ở tiêu chuẩn nào thế anh(anh chỉ rõ cho em cái nhé' ,em tìm mãi không thấy hehe ,vì từ trước đến giờ em toàn nghe nói thôi)
                        còn thực tế từ trước đến giờ khi thiết kế đài 3.4 cọc thì toàn tính tay . còn vớ vào đài vách thang cộng thêm máy cái cột trên đài đấy nữa thì em xuất nội lực chân cột , vách qua bên safe , rồi tạo đài bên safe(khai báo type:slab, thịckness :chiều cao đài,nếu cho đài la tuyệt đối cứng thì kích vào thick plate, còn không kích là đài mềm (cái này hỏi ông anh chủ trì bảo thế)), khi tạo đài song vẽ đài và gán spring cho cọc, rồi chạy ra kết quả , xem phản lực , và design thép cho đài , xem và bố trí thép đài, thế là oke
                        - nếu thấy phản lực đầu cọc + Pbt(trọng lượng bản thân cọc) >Ptk thì bố trí lại.(đối với tổ hợp dài hạn)
                        nhưng nếu thấy phản lực đầu cọc+ Pbt> Ptk và<1.2Ptk(nằm trong tổ hợp có động đất ) thì vẫn oke vì lúc đấy là tổ hợp ngắn hạn có thể tăng sức chiu tải của cọc lên , còn nếu nằm trong tổ hợp dài hạn thì ko được
                        còn em không phân biệt cọc biên hay cọc giữa
                        thấy em không đúng chỗ nào rất mong được chỉ giúp cảm ơn các bác
                        à tiện đây cho em hỏi luôn
                        -Số mặt cắt thí nghiệm bằng pp siêu âm tối thiểu là bao nhiêu đối với cọc D>1000( D>1000 dặt 4 ống thép ,mình làm 3 mặt cát được không các bác)
                        không biết có cái nào của bạn đã thi công và đưa vào sử dụng chưa ?
                        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                          Nguyên văn bởi billbill View Post
                          Cái này thì em hoàn toàn đồng ý với bác. Các hệ số tải trọng đều được tính ra từ bài toán xác xuất cả, đúng như bác nói là nó thiên về tính hợp lý và an toàn trong thiết kế kết cấu nói chung. Có thể nhận rõ điều này khi lập các tổ hợp tải trọng lên kết cấu cầu theo tiêu chuẩn mới ASSHTO hay là 22TCN272-05. Đại khái có thể hiểu đơn giản không phải tất cả các loại tải trọng đều tác dụng lên kết cấu cùng một lúc và liên tục, với cường độ không đổi, mà trong mỗi trường hợp khác nhau sẽ có các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu đặc trưng cho trường hợp đó.
                          To Ksminh:
                          Bác kiểm tra lại nhé, trong tiêu chuẩn không có dòng nào nói cho phép tăng 20% sức chịu tải của cọc khi có xét tới tải trọng gió mà chính xác là: "nếu việc tính toán móng cọc có kể đến tải trọng gió và tải trọng cầu trục thì được phép tăng tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20%( trừ móng trụ đường dây tải điện)"
                          nội dung của 2 cái là một .
                          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                            Nguyên văn bởi billbill View Post
                            Cái màu đỏ:
                            dù tải trọng tức thời hay thường xuyên thì khi vượt quá sức chịu tải cọc vẫn bị phá hủy nên không thể nói rằng LÂU LÂU NÓ MỚI TÁC DỤNG nên tăng 20% sức chịu tải cho cọc điểm này em chưa thỏa mãn lắm.
                            Cái màu xanh:
                            rõ ràng nếu đã tính tới chuyện móng mềm thì tính toán khác hẳn so với tính toán móng cứng bởi phải xét tới sự biến dạng của đài cọc. Tuy nhiên theo em nếu móng cứng đã tăng được 20% thì tính với móng mềm thì hiển nhiên sẽ được tăng không phải 20% mà là con số lớn hơn phụ thuộc vào độ cứng của đài, cái này thì chửa có trong tiêu chuẩn .
                            nếu nói thế , cọc phá hủy là Qu chứ không phải là Qa . Qa<=Qu/2 vì thế gặp gió cho phép Qa=1.2*Qu/2 => cọc vẫn vô tư . đọc kỹ bài nhé
                            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Quan niệm đài móng thế nào cho đúng

                              Nguyên văn bởi ksminh View Post
                              nội dung của 2 cái là một .
                              THƯA BÁC! Nếu bác nói vậy thì em không còn gì để nói thêm.
                              Last edited by billbill; 06-08-2009, 09:10 AM.

                              Ghi chú

                              Working...
                              X