QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán động đất và gió khi sử dụng chức năng Pushover trong Sap2000

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tính toán động đất và gió khi sử dụng chức năng Pushover trong Sap2000

    Nguyên văn bởi tuanhiep
    Mình đã từng sử dụng pushover analysis method để thiết kế và kiểm tra một số công trình ở các nước có động đất cao nên muốn có vài nhận xét:
    - Pushover cho kết quả đáng tin cậy cho các công trình có độ cao tương đối, ko phải cao tầng. Các công trình cao, ảnh hưởng của higher modes lớn thì pushover sẽ cho kết quả ko chuẩn. Có nhiều cải tiến khác nhau cho phương pháp để khắc phục nhược điểm này nhưng chưa triệt để.
    - Để thực hiện pushover analysis thì đầu tiên phải xây dựng moment curvature relationship của các cấu kiện (cột dầm, vách,...) rồi sau đó mới push theo load control và displacement control. Thường thì Load control dùng trước để tạo ra capacity curve sự dụng để tính effective period, etc...còn displacement control dùng để kiểm tra xem kết cấu có đạt được các yêu cầu chuyển vị (performance) hay không, khớp dèo (hinges) ở đâu.
    - Pushover được dùng nhiều vì nhanh và đơn giản, cho kết quả tốt hơn response spectrum method. Tuy nhiên ko thể so sánh với non-linear time history analysis.
    - Có nhiều chương trình hỗ trợ pushover analysis. Sap và Etabs được dùng nhiều ở các cty thiết kế và cần phài có thêm phần mềm để tính moment curvature cho dầm, cột,.. Ai yêu thích thiết kế động đất thì nên thử SEISMOSTRUCT.

    Non-linear analysis dù là pushover static hay time-history dynamic analysis thì đều cần hiểu sâu sắc về sự làm việc phi tuyến của cấu kiện, các khái niệm về performance-based design, etc...ko chỉ đơn giản là push
    Rất vui khi có đóng góp chuyên môn của anh tuanhiep.

    tôi vào SEISMOSTRUCT thấy phần mềm nầy cho free để nghiên cứu, không thương mãi. Hay lắm ! đã down xuống và cày vào máy.
    Anh tuanhiep có một file-tính mẩu với SEISMOSTRUCT cho xin để xem thử.

    Cám ơn bạn nhiều lắm.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tính toán động đất và gió khi sử dụng chức năng Pushover trong Sap2000

      1) Anh tuanhiep cho biết phần mền nầy rất hay, free download, cày dể dàng, không khóa cho nghiên cứu và tự học. Trong đây có nhiều phương pháp tính. Nhưng tôi chưa tìm được cách trao đổi file với các phần mềm khác.

      http://www.seismosoft.com/en/Download.aspx

      Các ACE nên xem thêm. TL có thể tự tìm trong Internet.

      2) Anh quang.bkdn giải thích thêm các Điểm IO (xanh biễn), LS (mầu turkis), CP (xanh chuối) cho tầng cột đứng, hay cho nền và khớp (plastic hinge).
      Có thể cho file lên đây để các bạn khác và tôi được học hỏi thêm, cảm ơn lắm.

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tính toán động đất và gió khi sử dụng chức năng Pushover trong Sap2000

        Nguyên văn bởi dung42x View Post
        Bác Umy cho hỏi với:
        Tính động đất theo tiêu chuẩn UBC97, đến khai báo Response spectra bác khai báo cho spec1 và spec2 theo phương ngang và phương đứng theo hệ số khác nhau là lấy theo tiêu chuẩn nào? Có phải hệ số này = hệ số tổ hợp response spectra theo từng phương (phương ngang và phương đứng) x 9,81 không?
        Tôi xin đóng góp một vài ý kiến dựa trên sư hiểu biết giới hạn của mình:

        Scale Factors theo phương ngang X and Y là g/R.
        g là gia tốc trọng trường (gravitational acceleration) = 9.81m/sec^2 = 386.4 in/sềc,
        R là Seismic Response Modification Coefficient. UBC97 thì dùng Table 16-N. Trong IBC 2006/CBC 2007/ASCE7-05 thì dùng Table 12.2-1. R là hệ số giảm tải động đât tuỳ theo khả năng biến dạng dẻo của cấu kiện kết cấu.
        Sau khi gán giá trị cho Scale Factors cho từng phương, chạy response modal dynamic analysis và combine các modes nếu Base Shears (Vx, Vy) lớn hơn Static Base Shear (UBC 97 Section 1630.2/ASCE 7-05 Section 12.8) thì ta dùng các giá trị (Vx, Vy) này. Nếu nhỏ hơn Static Base Shear thì ta phải tăng các giá trị này lên. Tăng lên bao nhiêu thì theo UBC97 Section 1631.5.4, hoặc theo ASCE 7-05 Section 12.9.4 thì V(dynamic) = 0.85*V(static).

        Một số keynotes cần tham khảo để hiểu căn bản của thiết kế động đất:

        1. MCE Earthquake Level, Deterministic vs. Probabilistic, 2%/50-year.
        2. BDE or DE Earthquake Level, 10%/50-year.
        3. MCE --> BDE hoặc DE --> E=DE/R
        4. E: Earthquake Level mà UBC97/ASCE 7-05 chính là Basic Design Earthquake Level alreay reduced with Response Modification Coefficient R. Tức là thay vì giải một bài toán Non-Linear Time History Analysis rất khó khăn, ta chỉ phải giải một bài toán đơn giản Linear Dynamic Analysis hoặc Linear Static Analysis.
        Vè về Bà Triệu Thị Trinh:
        "Dzú dài 3 thước vắt ngang lưng!!!!
        Đầu voi xung đột, kinh Ngô quốc.
        Lưỡi kiếm tung hoành khắp Việt quân."

        Ghi chú

        casino siteleri bahis siteleri
        erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
        deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
        bahis siteleri
        bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
        hd sex video
        Mobilbahis
        antalya escort bayan
        gaziantep escort
        betpas gncel link
        gaziantep escort
        bonus veren siteler
        pinbahis pinbahis dizitune.com
        bostanci escort pendik escort
        ?stanbul Escort
        Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
        betbonusking.com deneme bonusu
        deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
        gvenilir casino siteleri
        Kacak iddaa Siteleri
        mraniye escort sancaktepe escort
        quixproc.com
        Working...
        X