QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Việt Nam lập bản đồ những nơi có nguy cơ động đất

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Việt Nam lập bản đồ những nơi có nguy cơ động đất

    Việt Nam lập bản đồ những nơi có nguy cơ động đất
    ________________________________________


    GS Nguyễn Đình Xuyên trình bày trước
    Hội đồng nghiệm thu.
    Từ nay, người dân có thể biết được khu vực nơi mình sinh sống có thể bị... động đất hay không. Đó là nhờ vào bản đồ các vùng phát sinh động đất trên lãnh thổ Việt Nam, một đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước vừa được nghiệm thu tại Viện Vật lý Địa cầu vào ngày 20-1.

    Đề tài nói trên có tên gọi là "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền ở Việt Nam". Mục tiêu của đề tài là xác định độ nguy hiểm động đất ở Việt Nam, khi có động đất thì nền đất rung động như thế nào và liệu có tìm cách dự báo được không.

    Phải mất gần ba năm nghiên cứu và với kinh phí 1,8 tỷ đồng, GS Nguyễn Đình Xuyên và cộng sự mới thành lập được bản đồ các vùng phát sinh động đất trên lãnh thổ Việt Nam. Nhờ vào bản đồ này, người ta có thể biết được thời điểm động đất lập lại trong 1.000 năm, 500 năm và 20 năm. Hay, nói cách khác, các nhà khoa học có thể dự báo được động đất tại Việt Nam.

    Phân biệt độ lớn và chấn động

    Độ lớn hay mức năng lượng mà động đất phát ra được đo bằng độ Richter.

    Còn chấn động (hay cấp động đất) là rung động mà động đất gây ra trên mặt đất, tác động tới mọi vật trên bề mặt. Càng gần chấn tâm, chấn động càng mạnh. Chấn động được đo bằng thang động đất quốc tế MSK-64.

    Theo bản đồ nói trên, từ bắc chí nam, Việt Nam có tất cả 30 khu vực có thể phát sinh động đất. Mức độ chấn động của động đất nằm trong khoảng từ 5,5 - 6,8 độ Ríchter (tức là có thể gây ra hư hại nhẹ về nhà cửa).

    Trong lịch sử, từ năm 114 tới năm 2003, Việt Nam đã ghi nhận được 1.645 trận động đất mạnh từ 3 độ Richter trở lên. Đó là trận động đất cấp 8 xảy ra vào năm 114 ở bắc Đồng Hới, các trận động đất cấp 7, cấp 8 xảy ra ở Hà Nội vào các năm 1277, 1278, 1285; động đất cấp 8 ở khu vực Yên Định - Vĩnh Lộc - Nho Quan vào năm 1635; động đất cấp 8 vào năm 1821 ở Nghệ An, cấp 7 ở Phan Thiết vào các năm 1882, 1887...

    Đáng lưu ý, qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện Thủ đô Hà Nội nằm trong vùng đứt gãy sông Hồng- sông Chảy, nơi đã xảy ra các trận động đất mạnh 5,1-5,5 độ Richter. Chu kỳ lặp lại động đất mạnh 5,4 độ Richter ở Hà Nội là 1.100 năm và trận động đất mạnh cuối cùng xảy ra cách đây đã hơn 700 năm (1285). Hiện Hà Nội đang trong thời kỳ yên tĩnh nhưng trong tương lai hoạt động động đất có thể tăng lên và động đất mạnh có thể xảy ra. Ngoài ra, Hà Nội còn phải chịu tác động của động đất mạnh xảy ra ở những vùng đứt gãy lân cận như đứt gãy sông Lô, Đông Triều, Sơn La.


    Bản đồ phân vùng
    động đất ở Việt Nam
    và hiện đang đặt tại
    viện Vật lý Địa cầu
    (Hà Nội).
    Gần đây nhất, từ năm 1990 tới nay, cũng có hai trận động đất cấp 8 ở Điện Biên (1935) và Tuần Giáo (1983), 17 trận động đất cấp 7 và 115 trận cấp 6-7 ở khắp các vùng miền. Các trận động đất trên đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Theo GS Nguyễn Đình Xuyên và nhóm nghiên cứu, điều đó đã bác bỏ nhận định của nhiều nhà khoa học nước ngoài và trong nước rằng lãnh thổ Việt Nam không có nguy hiểm đáng kể về động đất.

    Trong buổi nghiệm thu, GS Xuyên cũng kiến nghị xây dựng phần mềm chứa cơ sở dữ liệu về nguy hiểm động đất ở Việt Nam cũng như các phương pháp khai thác, sử dụng cho mục đích xây dựng và quản lý thiên tai. Kiến nghị thứ hai của GS Xuyên là xây dựng hệ thống quan sát và dự báo động đất cho các vùng nhạy cảm nhất ở Việt Nam: Hà Nội, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cũng như các nhà máy điện hạt nhân tương lai nằm trong vùng động đất.

    Ngoài ra, GS Nguyễn Đình Xuyên cũng đề nghị cần biên soạn và phổ biến một hướng dẫn kháng chấn đơn giản, dễ hiểu cho nhà dân, giống như các nước Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc đã làm. Đồng thời, phổ biến rộng rãi thông tin về những khu vực có nguy cơ động đất bằng cách in các bản đồ nói trên dưới dạng atlas. Trước mắt, mọi người cũng có thể tới Viện Vật lý địa cầu để tham khảo các bản đồ nói trên.

    Danh sách các vùng phát sinh động đất mạnh trên lãnh thổ Việt Nam.

    Tên vùng Động đất cực đại (độ Richter)


    Sơn La 6,8
    Sông Mã-Fumâytun 6,5
    Đông Triều 6,0
    Sông Hồng- Sông Chảy 6.0
    Sông Cả-Khe Bố 6,0
    Rào Nạy 5,5
    Cao Bằng-Tiên Yên 5,5
    Đông Bắc trũng Hà Nội 5,5
    Cẩm Phả 5,5
    Sông Lô 5,5
    Phong Thổ-Than Uyên
    Mường La-Chợ Bờ 5,5
    Sông Đà 5,5
    Mường Nhé 5,5
    Hạ lưu sông Mã 5,5
    Sông Hiếu 5,5
    Khe Giữa-Vĩnh Linh 5,5
    Trà Bồng 5,5
    Huế 5,5
    Đà Nẵng 5,5
    Tam Kỳ-Phước Sơn 5,5
    Sông Pô Cô 5,5
    Sông Ba 5,5
    Ba Tơ - Củng Sơn 5,5
    Kinh tuyến 109,5 5,5
    Tuy Hoà - Củ Chi 5,5
    Thuận Hải-Minh Hải 5,5
    Vũng Tàu-Tôn Lê Sáp 5,5
    Sông Hậu 5,5
    Phú Quý 1 5,5
    Phú Quý 2 5,5

    Chú thích:

    - Động đất cực đại là động đất lớn nhất có thể xảy ra.

    - Động đất mạnh 5,5 độ Richter gây chấn động cấp 7, làm hư hại nhẹ nhà cửa.

    - Động đất 6,0 độ Richter gây chấn động cấp 8, làm hư hại nặng nhà cửa.

    - Động đất 6,8 độ Richter gây chấn động cấp 8-9, làm hư hại nhà cửa nặng hơn cấp 8.

  • #2
    Bài này inspector tự viết hay là post lại từ đâu đấy? Nếu post lại thì nên ghi rõ địa chỉ lấy từ đâu nhé! Tiếc thật kể ra ở nhà và được đến dự thì hay quá.

    Nguyên văn bởi inspector
    Việt Nam lập bản đồ những nơi có nguy cơ động đất

    Từ nay, người dân có thể biết được khu vực nơi mình sinh sống có thể bị... động đất hay không. Đó là nhờ vào bản đồ các vùng phát sinh động đất trên lãnh thổ Việt Nam, một đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước vừa được nghiệm thu tại Viện Vật lý Địa cầu vào ngày 20-1.

    Đề tài nói trên có tên gọi là "Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền ở Việt Nam". Mục tiêu của đề tài là xác định độ nguy hiểm động đất ở Việt Nam, khi có động đất thì nền đất rung động như thế nào và liệu có tìm cách dự báo được không.
    Những tài liệu về vấn đề này đã phổ biến cho mọi người đọc chưa nhỉ? Nếu ai có dạng file PDF gửi lên thì quý hóa quá.

    Phải mất gần ba năm nghiên cứu và với kinh phí 1,8 tỷ đồng, GS Nguyễn Đình Xuyên và cộng sự mới thành lập được bản đồ các vùng phát sinh động đất trên lãnh thổ Việt Nam. Nhờ vào bản đồ này, người ta có thể biết được thời điểm động đất lập lại trong 1.000 năm, 500 năm và 20 năm. Hay, nói cách khác, các nhà khoa học có thể dự báo được động đất tại Việt Nam.
    Thời gian nghiên cứu như thế này là quá nhanh rồi. Không biết sau khi nghiệm thu xong có còn tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thêm hay là lại bỏ nằm chết đấy!!! Cách đây mấy tháng có bác Dũng ở viện Vật Lý Địa Cầu cũng sang trường tôi làm visiting professor mấy tháng về vấn đề này.

    Đáng lưu ý, qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện Thủ đô Hà Nội nằm trong vùng đứt gãy sông Hồng- sông Chảy, nơi đã xảy ra các trận động đất mạnh 5,1-5,5 độ Richter. Chu kỳ lặp lại động đất mạnh 5,4 độ Richter ở Hà Nội là 1.100 năm và trận động đất mạnh cuối cùng xảy ra cách đây đã hơn 700 năm (1285). Hiện Hà Nội đang trong thời kỳ yên tĩnh nhưng trong tương lai hoạt động động đất có thể tăng lên và động đất mạnh có thể xảy ra. Ngoài ra, Hà Nội còn phải chịu tác động của động đất mạnh xảy ra ở những vùng đứt gãy lân cận như đứt gãy sông Lô, Đông Triều, Sơn La.
    Nếu tính thô thiển thì xác suất xảy ra động đất ở Hà nội hiện nay là khỏang 70%, nhiều ra phết đấy chứ!!! Nhưng nếu tính theo năm thì có đến gần 400 năm nữa mới xảy ra cơ à, lâu quá!!! Thế này anh em kết cấu làm về động đất thất nghiệp mất thôi!!!

    Trong buổi nghiệm thu, GS Xuyên cũng kiến nghị xây dựng phần mềm chứa cơ sở dữ liệu về nguy hiểm động đất ở Việt Nam cũng như các phương pháp khai thác, sử dụng cho mục đích xây dựng và quản lý thiên tai. Kiến nghị thứ hai của GS Xuyên là xây dựng hệ thống quan sát và dự báo động đất cho các vùng nhạy cảm nhất ở Việt Nam: Hà Nội, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cũng như các nhà máy điện hạt nhân tương lai nằm trong vùng động đất.
    Chắc ý GS muốn nói là xây dựng hệ thống quan sát và đo số liệu động đất cho các vùng nhạy cảm nhất ở Việt Nam?

    Ngoài ra, GS Nguyễn Đình Xuyên cũng đề nghị cần biên soạn và phổ biến một hướng dẫn kháng chấn đơn giản, dễ hiểu cho nhà dân, giống như các nước Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc đã làm. Đồng thời, phổ biến rộng rãi thông tin về những khu vực có nguy cơ động đất bằng cách in các bản đồ nói trên dưới dạng atlas. Trước mắt, mọi người cũng có thể tới Viện Vật lý địa cầu để tham khảo các bản đồ nói trên.
    Để giải quyết vấn đề này thì không chỉ đơn thuần về mặt chuyên môn, kỹ thuật. Việc tuyên truyền, quảng bá cho từng người dân hiểu được mức độ cần thiết để bảo toàn tính mạng và ngôi nhà của họ cũng rất quan trọng! Cái hội nghị mà tôi dự vừa rồi ở Kobe để kỷ niệm 10 năm trận động đất Kobe cũng nhấn mạnh rất nhiều về vấn đề này!....

    Chú thích:

    - Động đất cực đại là động đất lớn nhất có thể xảy ra.

    - Động đất mạnh 5,5 độ Richter gây chấn động cấp 7, làm hư hại nhẹ nhà cửa.

    - Động đất 6,0 độ Richter gây chấn động cấp 8, làm hư hại nặng nhà cửa.

    - Động đất 6,8 độ Richter gây chấn động cấp 8-9, làm hư hại nhà cửa nặng hơn cấp 8.
    Có lẽ phải viết như thế nào chứ ai mà chẳng biết chấn động cấp 8 đến 9 thì sẽ hư hại nhà cửa nặng hơn chấn động cấp 8 !!!
    E-mail: dinh@eri.u-tokyo.ac.jp or thuatvandinh@yahoo.com

    Ghi chú


    • #3
      Bác Inspector lấy tin này trên Báo nhân dân ngày 21/1/2005. Đây là địa chỉ:
      http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?to...&article=24214
      Ngoài ra, buổi chiều hôm qua ngày 21/1/05, Bộ XD cũng đã tổ chức chủ trì Nghiệm thu đề tài NC về biên soạn: Tiêu chuẩn động đất và Hướng dẫn thiết kế công trình trong vùng có động đất dựa trên Tiêu chuẩn Mỹ UBC-1997. Nghe nói Hai tiêu chuẩn trên còn tiếp tục phải hoàn chỉnh thêm... Nên các nhà kêt cấu sư chúng ta tiếp tục "dài cổ" chờ vậy.
      ThS.KS.Phạm Như Huy - Trưởng ban quản trị ketcau.com - Cty CP Tư vấn đầu tư và TKXD Việt Nam (CDC). Tel. 04.2.216.217.1; - Email: huycdc@gmail.com

      Ghi chú


      • #4
        Hôm nọ tình cờ đọc thấy bài báo này, trình bày một dự án nghiên cứu khác về việc xây dựng và phát triển GIS-based Decision Support System (DSS) để đánh giá nguy cơ và khả năng gây tổn thất do động đất ở Hà nội. Bác nào quan tâm có thể đọc để biêt thêm thông tin:

        http://gisws.media.osaka-cu.ac.jp/gi...aper.php?id=31

        Có vẻ giới Địa vật lý triển khai các dự án về động đất mạnh hơn giới Địa kỹ thuật thì phải nhi???
        Does engineering need science?

        Ghi chú

        casino siteleri bahis siteleri
        erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
        deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
        bahis siteleri
        bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
        hd sex video
        Mobilbahis
        antalya escort bayan
        gaziantep escort
        betpas gncel link
        gaziantep escort
        bonus veren siteler
        pinbahis pinbahis dizitune.com
        bostanci escort pendik escort
        ?stanbul Escort
        Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
        betbonusking.com deneme bonusu
        deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
        gvenilir casino siteleri
        Kacak iddaa Siteleri
        mraniye escort sancaktepe escort
        quixproc.com
        Working...
        X