Em có nghe một số người nói khi công trình <=10 m thì ko cần thiết tính gió khi thiết kế kết cấu. Vậy có tiêu chuẩn nào quy định về chuyện này ko xin các ACE chỉ giáo.
Thanks
Có thể tạm hiểu công trình từ 40m trở lên là cao tầng áp dụng TCVN 2737-95 tiêu chuẩn về tải trọng và tác động, nếu dưới độ cao trên thì không cần tính gió động, tuy nhiên, không thể xem nó có giá trị pháp lý bao trùm lên các tiêu chuẩn khác. Mời mọi người cùng đóng góp ý kiến!
Chắc anh hiểu nhầm ý e. E muốn hỏi về tính gió tĩnh thôi ạ!
Em có nghe một số người nói khi công trình <=10 m thì ko cần thiết tính gió khi thiết kế kết cấu. Vậy có tiêu chuẩn nào quy định về chuyện này ko xin các ACE chỉ giáo.
Thanks
Tùy trường hợp thôi bro à. Nếu nhà xây chen trong phố thì thôi, nhưng nếu là nhà công nghiệp xây giữa KCN rộng mênh mông thì phải tính.
TCVN đâu có quy định công trình cao bao nhieu thì sẽ ko tính gió đâu . Vì vậy theo nguyên tắc thì phải tính . Nhưng do đặc thù của các loại công trình này (nhỏ) nên thường ko có thẩm tra này nọ --> có thể tính hay không tùy vào từng trường hợp mà các bác đã nêu lên ở trên . Vả lại , nếu thêm gió vào cũng ko đáng kể là bao .
Chắc anh hiểu nhầm ý e. E muốn hỏi về tính gió tĩnh thôi ạ!
Trong tiêu chuẩn MBMA-86/96/2002 có công thức tính gió tĩnh cho nhà từ 4.5 m đến 18 m (từ 15 ft đến 60 ft):
qh=2.456*V^2*H^(2/7)*10^-5.
trong đó:
qh: áp lực gió/m2 (KN/m2)
H: chiều cao tính gió (m)
V: Vận tốc gió (km/h)
Theo công thức này, áp lực tính gió tại Hà Nội tại 10 m là ~0.96 KN/m2, vận tốc gió là 142 km/h.
Công thức này được nhiều nước áp dụng (trong đó có các công ty xây dựng lớn ở VN) và chỉ dùng cho nhà thấp tầng (<=18m)
Em có nghe một số người nói khi công trình <=10 m thì ko cần thiết tính gió khi thiết kế kết cấu. Vậy có tiêu chuẩn nào quy định về chuyện này ko xin các ACE chỉ giáo.
Thanks
Đúng là lười biếng, tìm cách bựa để khỏi tính lực gió. Anh nguyentieu xem lại bài học ở trường, xem các TC kỷ hơn, Không có TC nào dạy sai vậy.
TCVN 229-1999 có chia rỏ ràng theo chiều cao (<5 đến >480m) để tính lực gió. Xem lại coi phải không?
Tôi thường dùng ASCE07 (Mỹ), EuroCode01 (Âu Châu), DIN 1055.4 (Đức) ... đều có chỉ dẩn rỏ ràng.
Càng lên cao vận tốc gió càng lớn, áp suất gió tăng bình phương theo vận tốc. Công thức như Anh Helios ghi ra, tuy nhiên đến 10m, vận tốc gió nhỏ hơn 142 km/h. Xem kỷ lại TCVN, so sánh với TC ngoại quốc rồi tính.
@thanhphong2001: ngoài lực thẳng (vertical), bạn có tính lực ngang nào không ? Lực gió đến 10m chẳng lớn gì đâu.
Cột tăng thêm chút ít là đúng rồi.
Tính toán cho đúng thì không sợ gì khi đối chiếu với những hồ sơ khác => cần thiết thì phải giải thích, không ngạy khó khăn.
Lối giải thích không cần tính lực gió, lực ngang để "tiết kiệm", chẵng ổn tí nào cả.
Tại Âu châu, căn bản cho tính toán bắt buột phải có ít nhất Lực ngang = 3% Lực thẳng để giử ổn định. Khi kết cấu có thể bị nghiên chút ít(Imperfec), hoặc va chạm khi Montage không gây ra tai nạn.
Nếu các bạn giử theo điểm nầy thì có thể tránh đươc nhiều sự cố đáng tiếc.
Ghi chú