QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

    dưới đây là tổng hợp một dự án về dầm SUPER T ..mời các bác tham khảo ............

    5.3 Super Tee Beam Design

    5.3.1 Grillage Analysis

    The girder self weight and the weight of the deck slab are carried by the girder acting as a simply supported beam spanning 36.1m between bearings. The bending moments were calculated using simple beam theory.

    The distribution of tertiary dead and live load bending moments has been analysed by a grillage analysis using the bridge deck analysis program ACES. Loadings comprised the tertiary dead loads due to kerbs, medians and AC surfacing as well as AASHTO and Vietnamese standard live load.

    Envelopes of maximum bending moment and shear force were determined for HL-93, H30 and XB80 loading considering each lane separately. The results were then combined with appropriate multiple presence factors to produce the worst effects for each girder. The maximum bending moments were produced by trucks in 3 lanes
    except XB80) with the maximum moments occurring in the second girder from the edge. In all cases the AASHTO truck and lane load was the most critical loading.
    A comparison of the maximum live load moment envelopes for AASHTO and Vietnamese loading for Girder No.2 is shown in the graph below:



    5.3.2 Prestress Design

    (a) Prestress Losses

    Loss of prestress due to elastic shortening, shrinkage and creep has been calculated in accordance with AASHTO. Relaxation losses however have been determined in accordance with the AustRoads Bridge Design code as this takes into account the increased relaxation resulting from the high concrete temperatures (from heat of hydration) which occurs prior to transfer. The AASHTO formula for does not allow for the effects of temperature on relaxation.

    The design has been based on 15.2mm diameter Grade 270 low-relaxation strand initially stressed to 75% UTS. The following table summarises the calculated values for prestress losses:


    Debonding of Strands

    In order to comply with the code requirements for tensile and compressive stresses at transfer, 25% of the strands have been debonded at the end of the girder. For the purposes of the calculations it has been assumed that the concrete strength at transfer will be 32 MPa for which AASHTO specifies an allowable maximum compressive stress of 19.2 MPa. The maximum permissible tensile stress at transfer is –3.3 MPa.
    The following graph shows the distribution of tensile and compressive stresses in the end zone of the girder.



    It can be seen from the graph that the strand debonding is effective in controlling the stresses at transfer. The maximum bottom fibre stress was 16.8 MPa and the minimum tensile stress in the top fibre was –2.6 MPa. Both of these values are within the code limits.
    5.3.3 Moment Capacity

    (a) Serviceability Moment Capacity

    The girders have been designed as partially prestressed members under full live load. The serviceability moment capacity has been based on a stress increment of 150MPa from decompression of the bottom flange.

    The capacity has been calculated using PPCOMP – a computer program specially developed for partial prestress design. Input to the program consists of a definition of the cross-section in terms of heights and widths, the location and areas of prestressed and non-prestressed reinforcement together with the working load prestress forces and an initial stress distribution compatible with the working load prestress.

    The program first calculates the applied moment required to reduce the concrete stress at the level of bottom layer of prestressing tendons to zero using un*****ed section properties. The steel strain increments are calculated for the decompression state and the moment is then increased, *****ing the concrete, until the specified stress increment is reached in the prestress. The program locates the centroid of the concrete compression zone and sums the moments of all tendon (and reinforcement) tensile forces to determine the working load capacity. For sections in which the concrete stress controls, the working load capacity is determined by limiting the maximum concrete stress to 0.45.fc.

    It can be seen in the graph below that, under the maximum working load, the stress increment in the strands is about 50 MPa. The 150 MPa stress increment limit is based on the recommendations of the AustRoads Bridge Design code. The capacity of the girders calculated in accordance with AASHTO be determined by the limiting concrete stress of 0.45. fc which occurs at about 200 MPa.


    (b) Ultimate Moment Capacity

    The ultimate moment capacity has been calculated from first principles based on a *****ed section analysis. For any applied bending moment, the strains in the concrete and prestress can be calculated and from these the curvature can be determined. The calculations are repeated for increments of moment until yielding occurs in the prestress at which point the section is on the point of failure.

    The results are shown in the moment-curvature graph below:

    It can be seen from the above graph that the girders have significant reserve strength at ultimate load with the ultimate moment capacity exceeding the applied moment by approximately 40%.

    (b) Ultimate Moment Capacity

    The ultimate moment capacity has been calculated from first principles based on a *****ed section analysis. For any applied bending moment, the strains in the concrete and prestress can be calculated and from these the curvature can be determined. The calculations are repeated for increments of moment until yielding occurs in the prestress at which point the section is on the point of failure.

    The results are shown in the moment-curvature graph below:

    It can be seen from the above graph that the girders have significant reserve strength at ultimate load with the ultimate moment capacity exceeding the applied moment by approximately 40%.

    5.3.4 Shear Capacity

    The shear capacity of the girders was checked and it was found that the design ULS shear force could be resisted by the reinforcement (16’s at 150) alone without any contribution from the concrete. The girders therefore have considerable reserve strength for shear.

    5.3.5 Halving Joint Design

    The design of the halving joints has been based on the strut-tie method. Using the truss analogy, the shear forces are represented by a diagonal compressive strut, which intersects the prestress tendons near the tensile face of the girder. ‘Suspension’ reinforcement is required to carry the shear force to the top of the section so that it can be transferred to the bearings by a compression strut.
    The following sketch indicates the assumed pattern of compression struts and tensile tie forces in the end zone of the girder.



    For a 45o strut angle the force in compression strut C1 is equal to the tie force T1. From simple statics T1 = Ru (ultimate bearing reaction). The ultimate tie force T1 was 1623 kN which compares with a factored capacity of 2430 kN. Because of the limited anchorage length available in the halving joint the horizontal reinforcement has been provided with plate anchorages at each end (as indicated in the sketch above).

    The tie force T2 = C1 = 1623 kNs. The vertical reinforcement in the end zone of the girder serves two functions. It provides the necessary ‘suspension’ reinforcement and also resists the spalling tensions arising from the dispersion of the prestress in the bottom flange. The total calculated force from spalling and shear was found to be 2100 kN. Vertical mats of reinforcement with a centroid located 150mm from the end face were provided to resist these forces.

    The assumption of a 45o angle for strut C1 is conservative, as live load shear forces will be applied on the composite section and the strut angle will be greater than 45o.
    Thế giới phẳng
    Chiếc lexus và cây ôliu
    Chiến tranh tiền tệ
    Science is sexy
    ***GLOBE WARNING***

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

      Viec lam khac dau dam rat khong hay. O mot so bang ben UC, khac dau dam da bi cam. 99% dam hien nay o Uc deu khong co khac dau dam.

      Viet thiet ke ban lien tuc nhien, thung toi dung 2 lop thep phi 16 @ 80-100mm. Khoang cach giua 2 goi dam la tuong doi ngan nen thuong thi khong anh huong den thiet ke ban lien tuc. KHong biet toi co hieu nham y bac Link ko?


      Nguyên văn bởi tnlinh View Post
      Về vấn đề cắt khấc đầu dầm:

      Theo cá nhân của tôi, việc cắt khấc đầu dầm không làm giảm đi tính mỹ quan của cầu khi cấu tạo trụ thích hợp. Chuyện khắc phục nứt ở VN đã làm chủ được rồi thì phải, nôm na là cho thêm nhiều thép xiên đầu dầm chịu cắt và điều chỉnh lại cấp phối bê tông.

      Về mặt chịu lực, thì có thể thấy rằng, dù gối cao su bản thép được sử dụng có độ cứng ngang là nhỏ (qui trình thường lấy trung bình là 1MP cho mô đun chịu cắt G của gối). Tuy nhiên, khi điều chỉnh cao độ gối từ vị trí đáy dầm (đối với dầm không cắt khấc) lên vị trí cao hơn (đối với dầm cắt khấc), thì hữu ý đã làm giảm ảnh hưởng của lực dọc lệch tâm lên dầm do gối gây ra (dưới tác dụng co giãn của nhiệt độ chẳng hạn). Đối với dầm, lực này nhỏ và không gây bất lợi gì đáng kể, nhưng đối với bản liên tục nhiệt thì nó lại là đáng kể, mà trong thiết kế bản liên tục nhiệt có khi chúng ta lại bỏ qua..

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

        Dong y la phai tinh den ban chiu keo uon.

        Thuong thi doi voi ban lien tuc, chi can tinh toan cho dieu kien lam viec (service) va han che chieu rong vet nut. Dieu kien pha huy (ultimate) khong quan trong vi khi do ban da nut het va khong co nhieu moment.

        thuong thi dam 30m, toi dung ban lien tuc nhien khoang 2.5m. tat nhien la tuy thuoc vao do day cua ban.

        Sept_man

        Nguyên văn bởi tnlinh View Post
        Cách tính như bạn nói cũng thường được sử dụng. Tuy nhiên, tính đơn giản như vậy chỉ xét đến bản chịu uốn, mà chưa đề cập đến bản chịu kéo+uốn. Hơn nữa, khi tính độ vồng tối đa của bản mới là tính cho 1 trạng thái, chưa phải là tất cả, khi muốn tính toán các yếu tố theo quá trình.

        Nói chung, để thiết kế hợp lý thì chiều dài bản liên tục nhiệt phụ thuộc vào độ cứng và chiều dài dầm giản đơn. Theo Mỹ khuyến cáo thì nên lấy chiều dài bản là 5% ở mỗi bên nhịp. Với cách tính này thì với dầm Super-T dài 40m, chiều dài bản liên tục nhiệt là 2x5/100*40m = 4m. Trong khi ở Việt nam, chiều dài vẫn dùng là xấp xỉ 2m cho các dầm này. Do vậy, câu hỏi có thể đặt ra là với một loạt cầu đã xây với chiều dài bản liên tục nhiệt 2m như vậy khi dùng với dầm Super-T thì về lâu dài có ổn không? Và nếu dùng như vậy thì bản liên tục nhiệt "sống" được bao lâu?

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

          Nguyên văn bởi sept_man View Post
          Viec lam khac dau dam rat khong hay. O mot so bang ben UC, khac dau dam da bi cam. 99% dam hien nay o Uc deu khong co khac dau dam.
          Về làm khấc đầu dầm, đúng là ở Việt nam làm nhiều. Một số cầu ở Đức sử dụng dầm chế tạo trước mặt cắt chữ V (dạng tựa Super-T lùn), cũng có làm khấc đầu dầm.

          Nguyên văn bởi sept_man View Post
          Viet thiet ke ban lien tuc nhien, thung toi dung 2 lop thep phi 16 @ 80-100mm. Khoang cach giua 2 goi dam la tuong doi ngan nen thuong thi khong anh huong den thiet ke ban lien tuc. KHong biet toi co hieu nham y bac Link ko?
          Về tính toán thiết kế bản liên tục, cái chiều dài bản là đáng nói nhất và quyết định nhiều nhất tới điều kiện làm việc của bản. Vì nó quyết định chủ yếu độ cong của bản. Bác chú ý cấu tạo của bản này luôn để tách khỏi dầm (nếu 2 đầu dầm kê gần nhau) hoặc để 1 khoảng không lớn nếu 2 đầu dầm cách xa nhau (Vn thường làm các cầu mới dạng này với dầm Super-T. Vậy nên, sự co dãn của dầm chủ không phụ thuộc nhiều vào khoảng cách gối giữa 2 đầu dầm, mà phụ thuộc vào chiều dài bản liên tục mặt cầu (chiều dài đoạn liên kết giữa 2 dầm).

          Về cấu tạo thép, sử dụng thép đường kính nhỏ với mật độ cao tôi cho là rất hợp lý, bởi nó hạn chế vết nứt và khả năng chịu mỏi cao hơn thép đường kính lớn. Ở Đức cũng dùng thép đường kính D16 cho lớp chịu lực, lớp bên dưới thậm chí có thể nhỏ hơn. Ở Việt nam thường làm là thép D20-D25.

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

            Nguyên văn bởi tnlinh View Post
            Cách tính như bạn nói cũng thường được sử dụng. Tuy nhiên, tính đơn giản như vậy chỉ xét đến bản chịu uốn, mà chưa đề cập đến bản chịu kéo+uốn. Hơn nữa, khi tính độ vồng tối đa của bản mới là tính cho 1 trạng thái, chưa phải là tất cả, khi muốn tính toán các yếu tố theo quá trình.

            Nói chung, để thiết kế hợp lý thì chiều dài bản liên tục nhiệt phụ thuộc vào độ cứng và chiều dài dầm giản đơn. Theo Mỹ khuyến cáo thì nên lấy chiều dài bản là 5% ở mỗi bên nhịp. Với cách tính này thì với dầm Super-T dài 40m, chiều dài bản liên tục nhiệt là 2x5/100*40m = 4m. Trong khi ở Việt nam, chiều dài vẫn dùng là xấp xỉ 2m cho các dầm này. Do vậy, câu hỏi có thể đặt ra là với một loạt cầu đã xây với chiều dài bản liên tục nhiệt 2m như vậy khi dùng với dầm Super-T thì về lâu dài có ổn không? Và nếu dùng như vậy thì bản liên tục nhiệt "sống" được bao lâu?
            Theo em thì để thiết kế hợp lý phải tính toán được góc xoay và chuyển vị tại vị trí hai đầu dầm được nối với nhau bằng bản liên tục nhiệt. Đúng là khi tính toán dựa trên độ vồng tối đa thì chưa xét tới tính làm việc theo quá trình tuy nhiên nếu nói là chưa xét tới sự làm việc kéo-uốn thì không chính xác, nén-uốn hay kéo uốn thì đều thể hiện qua độ biến dạng của bản liên tục nhiệt. Ý kiến cá nhân em là tính toán đơn giản thông qua độ vồng tối đa của bản liên tục nhiệt để tìm ra chiều dài không liên kết.
            Một vài ý kiến.

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

              Nguyên văn bởi billbill View Post
              Theo em thì để thiết kế hợp lý phải tính toán được góc xoay và chuyển vị tại vị trí hai đầu dầm được nối với nhau bằng bản liên tục nhiệt. Đúng là khi tính toán dựa trên độ vồng tối đa thì chưa xét tới tính làm việc theo quá trình tuy nhiên nếu nói là chưa xét tới sự làm việc kéo-uốn thì không chính xác, nén-uốn hay kéo uốn thì đều thể hiện qua độ biến dạng của bản liên tục nhiệt. Ý kiến cá nhân em là tính toán đơn giản thông qua độ vồng tối đa của bản liên tục nhiệt để tìm ra chiều dài không liên kết.
              Một vài ý kiến.
              Dong y coi Billbill. Moment trong ban lien tuc nhiet phu thuoc vao goc xoay cuoi dam and do cung cua ban. Do cung cua ban can duoc tinh toan dung tiet dien nut (*****ed section).

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                Nguyên văn bởi sept_man View Post
                Do cung cua ban can duoc tinh toan dung tiet dien nut (*****ed section).
                Nếu dùng độ cứng tính từ mặt cắt nứt và áp dụng cho bản, rồi từ đó tính nội lực với sơ đồ tổng thể gồm cả dầm. Tôi cho rằng, đó là một lỗi sai nghiêm trọng. Vì thực tế, độ cứng chung của bản lớn hơn nhiều.

                Với quan niệm này và cách tính trên thì chiều dài của bản tính được có thể ngắn hơn so với yêu cầu.

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                  Nguyên văn bởi tnlinh View Post
                  thực tế, độ cứng chung của bản lớn hơn nhiều.
                  Bác có thể nói rõ hơn cái này được không?

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                    Tôi xin góp 1 bài biết để bà con tham khảo về dâm Super-T

                    Có một vài thông tin nhận xét cá nhân qua kiểm tra các dầm của 3 dụ án SG-TL, Cầu RM, cầu CT, DL DT

                    1- Nói chung nếu có thể được thì nên tránh làm đầu khấc, thêm cốt xiên vào chỉ càng khó đổ BT và làm nứt đáy đầu dầm (ví dụ điển hình là cầu R ở Thanh Hóa)
                    2- Chất lượng phụ thuộc nhiều vào tay nghề của Nhà Thầu
                    3- Vết nứt có thể xuất hiện ngay lúc chế tạo hoặc lúc đã lao lên nhịp. Tuy nhiên chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan và tuổi thọ, không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải. Xử lý bằng quét keo epoxy lên là có thể chấp nhận được.
                    4- Dầm SPT kéo sau tuy có anh đã chê là tốn kém nhưng tôi đã kiểm tra kỹ ở DL DT thấy chất lượng tốt và đồng đều, tôi không rõ đắt rẻ thế nào.
                    5- Nên tăng bề dầy bản bụng lên 15 cm là hợp lý và thỏa mãn yêu cầu bề dày tầng BT bảo hộ cốt đai.
                    Attached Files
                    GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
                    ĐT: 0913 555 194

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                      Các bác có thể cho em biết trong 1 số trường hợp bố trí cáp DƯL ở phía trên cho dầm Super T để làm gì không? Em đang là sinh viên, đọc lơ mơ không hiểu lắm, xem 1 số tài liệu nhưng không nói rõ ràng.

                      Ghi chú


                      • #26
                        Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                        Nguyên văn bởi nguyenviettrung View Post
                        Tôi xin góp 1 bài biết để bà con tham khảo về dâm Super-T

                        Có một vài thông tin nhận xét cá nhân qua kiểm tra các dầm của 3 dụ án SG-TL, Cầu RM, cầu CT, DL DT

                        1- Nói chung nếu có thể được thì nên tránh làm đầu khấc, thêm cốt xiên vào chỉ càng khó đổ BT và làm nứt đáy đầu dầm (ví dụ điển hình là cầu R ở Thanh Hóa)
                        2- Chất lượng phụ thuộc nhiều vào tay nghề của Nhà Thầu
                        3- Vết nứt có thể xuất hiện ngay lúc chế tạo hoặc lúc đã lao lên nhịp. Tuy nhiên chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan và tuổi thọ, không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải. Xử lý bằng quét keo epoxy lên là có thể chấp nhận được.
                        4- Dầm SPT kéo sau tuy có anh đã chê là tốn kém nhưng tôi đã kiểm tra kỹ ở DL DT thấy chất lượng tốt và đồng đều, tôi không rõ đắt rẻ thế nào.
                        5- Nên tăng bề dầy bản bụng lên 15 cm là hợp lý và thỏa mãn yêu cầu bề dày tầng BT bảo hộ cốt đai.
                        Chào Thầy:

                        Em thì cũng có một số kinh nghiệm dù là rất nhỏ bé nhưng em đã làm trực tiếp thì em nghĩ thế này:
                        1. Nứt ở khấc đầu dầm mình dễ dàng xử lý tốt nếu chất lượng thi công tốt, số lượng cáp de bond (giảm lực tập trung đầu dầm) đầu dầm hợp lý và công tác căng và cắt cáp đúng quy trình. Thực tế là nhiều dâm em trực tiếp thi công không có vấn đề gì trong khi đúc và sau khi đổ bản mặt cầu.
                        2. Em đồng ý 90%, 10% là con TVGS nữa.
                        3. Dầm kéo sau em thấy chất lượng rất kém. Em chưa biết la do thiết kế hay thi công. Vì em chỉ có dịp quan sát.
                        4. Ban bụng 100 mm là hợp lý vì giảm được trọng lượng dầm. D6a2m Super T khá nặng ~~80 tấn. NẾu tăng thêm 50mm bản bụng thì không lượng tăng thêm rất lớn. Vì chỉ có 1 lưới cốt thép nên lớp BT bảo vệ vẫn là 40mm. Hoàn toàn đảm bảo yêu cầu. Vấn đề là đội ngũ gia công cốt thép phải có tay nghề và con kê thạt chuẩn.

                        @Super_man: Tôi thấy những thông số mà bạn cho là VN đang áp dụng theo tôi là rất không chính xác!

                        Em có vài ý kiến, mong Thầy và các bạn tiếp tục trao đổi để vần đề được làm sáng tỏ hơn.

                        Ghi chú


                        • #27
                          Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                          to tranduchai:
                          1) Cam on vi da correct minh. Minh khong biet cu the ve nhung thong so ma VN dang ap dung. Nhung thong so nay chu yeu la do doc mot so posts o day va 1 bao cao ma thay Trung da upload len thoi. Ban co the post len mot so thong tin ve cach lam dam Super-T o VN khong?

                          2) O Uc, cac ban bung da phan la 100mm.

                          to phamtienduc: cap DUL o phia tren den han che cac vet nut o phia tren dau dam. O Uc dam super-T nao cung co cap DUL o phia tren.

                          2 cau hoi khac cho moi nguoi la:
                          1) O VN co dung cot thep thuong (non-prestressed steel) de tang kha nang chiu uon khong? Neu co, co truong hop nao vi dung thep thuong nen dam bi vo~ng xuong khong?
                          2) Kha nang chiu luc cat cua dam bi anh huong lon boi so luong thep undebonded gan dau dam. Cac thep nay can phai "anchored" vao phia sau cua tam dem (bearing). Co truong hop dieu nay rat kho thoa man. Co ai da gap phai van de nay chua?

                          Sept_man

                          Ghi chú


                          • #28
                            Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                            Các bác thiết kế nhiều dầm super T nhiều cho em hỏi; Trong quy trình giới hạn số lượng undebonded strand (tao cáp bọc) trong một mặt cắt. Nhưng theo quan sát các dầm SUPER T tại việt nam luôn có số lượng cáp bọc đầu dầm lớn hơn yêu cầu của quy trình. Còn nếu đáp ứng đúng yêu cầu chắc chắn đầu dầm sẽ bị nứt. Vậy khi thiết kế các kỹ sư sẽ giải thích sao khi thiết kế dầm chưa đáp ứng đầy đủ quy trình.
                            Học kết cấu chỉ để vui vẻ tí
                            http://vuiveti.com

                            Ghi chú


                            • #29
                              Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                              Nguyên văn bởi tnlinh View Post
                              Nếu dùng độ cứng tính từ mặt cắt nứt và áp dụng cho bản, rồi từ đó tính nội lực với sơ đồ tổng thể gồm cả dầm. Tôi cho rằng, đó là một lỗi sai nghiêm trọng. Vì thực tế, độ cứng chung của bản lớn hơn nhiều.

                              Với quan niệm này và cách tính trên thì chiều dài của bản tính được có thể ngắn hơn so với yêu cầu.
                              Khi tính toán bản liên tục nhiệt tôi cũng có những băn khoăn như bạn. Thực ra bản liên tục nhiệt không thể có chuyện nứt toàn bộ trên chiều dài bản. Nếu áp dụng độ cứng của mặt cắt nứt lên toàn bộ bản có vẻ không chính xác. Nhân đây tôi muốn hỏi thêm anh Linh phương pháp tính toán kiểm soát bề rộng vết nứt của bản liên tục nhiệt. Thanhks.
                              Học kết cấu chỉ để vui vẻ tí
                              http://vuiveti.com

                              Ghi chú


                              • #30
                                Ðề: Bàn bạc chi tiết về dầm Super T

                                Nguyên văn bởi haobatcandoi2 View Post
                                Khi tính toán bản liên tục nhiệt tôi cũng có những băn khoăn như bạn. Thực ra bản liên tục nhiệt không thể có chuyện nứt toàn bộ trên chiều dài bản. Nếu áp dụng độ cứng của mặt cắt nứt lên toàn bộ bản có vẻ không chính xác. Nhân đây tôi muốn hỏi thêm anh Linh phương pháp tính toán kiểm soát bề rộng vết nứt của bản liên tục nhiệt. Thanhks.
                                Bản liên tục nhiệt nứt phân bố trên chiều dài của bản mới là tốt. Vì khi đó, vết nứt được san sẻ, nên bề rộng vết nứt sẽ nhỏ hơn so với nứt tập trung. Ở Mỹ có dùng biện pháp tạo khe nứt trước cho bản liên tục nhiệt. Quan điểm của tôi là cách làm đó không tốt, và một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bề rộng vết nứt đó là lớn, ảnh hưởng tới độ bền khai thác của bản.

                                Về việc tính toán và kiểm soát bề rộng vết nứt, bạn xem lại qui trình tính toán và thiết kế bê tông. Mọi tiêu chuẩn tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép đều phải xem xét và tính toán đến điều này. Nguyên tắc chính để tính là căn cứ vào ứng suất thép tính được và sự liên kết dính bám giữa thép và bê tông.

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X