Ðề: học cao học
Tôi cũng muốn học cao học và áp dụng những điều mà mình học vào cuộc sống. Tôi cũng biết là chất lượng cao học ở VN ko cao nhưng mà tôi không đủ điều kiện đi học ở nc ngoài, tiền thì cũng chỉ đủ học trong nc mà thôi. Tôi kiếm tiền đi học nên ko thể học với mức học phí 1000$ của các trường liên kết với nc ngoài dc. Thế nên lại tiếp tục học cao học trong nc vậy. tôi thấy có học vẫn hơn. tiếp thu được ít còn hơn ko tiếp thu đựoc gì
QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG
Collapse
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
học cao học
Collapse
X
-
Ðề: học cao học
Không có con đường nào bằng sự chăm chỉ và làm việc sáng tạo , xin đừng mơ mộng nữa mấy ông thạc sỹ giấy à !
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi thuanhpcEm thấy các bác cho biết tình hình học cao học ở Việt Nam thế này thì buồn quá. Em cũng định học cao học nhưng xem ra với tình thì này thì cần phải suy nghĩ lai.
Trong nước cũng có cái hay đó là các thầy nói bằng tiếng Việt, truyền đạt nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích, tuy nhiên trình tiếng anh và giao tiếp khoa học với người nước ngoài thì lại kém.
Hiện nay, học cao học thường vừa đi làm vừa đi học, nhiều bác chỉ lao vào làm ăn chứ chẳng để ý gì đến chuyện học hành. Đầu tư như thế nào thì chất lượng như thế.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Em thấy các bác cho biết tình hình học cao học ở Việt Nam thế này thì buồn quá. Em cũng định học cao học nhưng xem ra với tình thì này thì cần phải suy nghĩ lai.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi ksminhtôi có vài ý kiến về việc này !
việc đào tạo cao học là giúp cho kỹ sư nhìn nhận về chuyên môn 1 cách chuyên nghiêp hơn ; và có thể tiếp thu được công nghệ hiện đại của nước ngoài với tầm nhìn ở mức thạc sĩ ; sẽ giúp kỹ sư đủ sức tiếp cận với nhịp phát triễn mạnh của thế giới ; tất nhiên có 1 số kỷ sư không cần học cao học cũng có thể tiếp cận công nghệ của nước ngoài 1 cách ok ; nhưng đó là những kỹ sư có tinh thần ham học hỏi và yêu nghề ; họ có thể tự nguyên cứu thêm ; đọc sách thêm mỗi lúc rãnh rỗi ;
trình độ thạc sĩ vẫn phải đòi hỏi đào tạo các môn chính trị là tất yếu ; vì tất cả các tầng lớp trí thức dù đến mức nào cũng phải mang trong lòng 1 nền chính trị yêu nước của đất nước ; vì thế không thể nào đào tạo kỹ thuật lại không quan tâm gì đến chính trị và tinh thần yêu nước được?? vì thế đào tạo phải kết hợp sự rèn luyện về đạo đức và tinh thần cách mạng là đương nhiên ; nhưng nếu ai để ý lúc học các môn chính trị ; nó cũng là những môn giúp ta suy luận và cảm nhận về sự tài tình lo gíc về LÃNH Đạo sau này của chúgn ta ; biết đâu học xong thạc sĩ hay tiến sĩ sau này có thể có chút trình độ lãnh đạo về chính trị mọi lúc mọi nơi ; tôi không nói sâu vào vấn đề này ; còn triết học ; đườgn hiểu lầm đó là môn chính trị ; hoàn toàn sai lầm và dẫn đến chán học ; VÌ triết học thực ra là môn khoa học ; giải thích tất cả những đều mà đa số con người ta sống và làm việc theo nguyên lý của triết học ; Triết học có thể xuất hiện ở bất cử lĩnh vực nào ; vì thể chẳng hiểu gì về triết học thì không thể thành công 1 cách hoàn hảo và vận dụng khoa học vào thực tiển để phù hợp với ý nghĩ của con người , đáp ứng nhu cầu sẽ bị rối loại nếu như triết học không được nguyên cứu ; bạn kh6ong thể nguyên cứu khoa học mà thiếu triết học ; bạn kh6ong thể nguyên cứu nền kinh tế mà thiếu triết học ----
vì vậy môn chính trị ; khoa học cơ bản là phải học cho dù ở mức độ đào tạo nào.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
tôi có vài ý kiến về việc này !
việc đào tạo cao học là giúp cho kỹ sư nhìn nhận về chuyên môn 1 cách chuyên nghiêp hơn ; và có thể tiếp thu được công nghệ hiện đại của nước ngoài với tầm nhìn ở mức thạc sĩ ; sẽ giúp kỹ sư đủ sức tiếp cận với nhịp phát triễn mạnh của thế giới ; tất nhiên có 1 số kỷ sư không cần học cao học cũng có thể tiếp cận công nghệ của nước ngoài 1 cách ok ; nhưng đó là những kỹ sư có tinh thần ham học hỏi và yêu nghề ; họ có thể tự nguyên cứu thêm ; đọc sách thêm mỗi lúc rãnh rỗi ;
trình độ thạc sĩ vẫn phải đòi hỏi đào tạo các môn chính trị là tất yếu ; vì tất cả các tầng lớp trí thức dù đến mức nào cũng phải mang trong lòng 1 nền chính trị yêu nước của đất nước ; vì thế không thể nào đào tạo kỹ thuật lại không quan tâm gì đến chính trị và tinh thần yêu nước được?? vì thế đào tạo phải kết hợp sự rèn luyện về đạo đức và tinh thần cách mạng là đương nhiên ; nhưng nếu ai để ý lúc học các môn chính trị ; nó cũng là những môn giúp ta suy luận và cảm nhận về sự tài tình lo gíc về LÃNH Đạo sau này của chúgn ta ; biết đâu học xong thạc sĩ hay tiến sĩ sau này có thể có chút trình độ lãnh đạo về chính trị mọi lúc mọi nơi ; tôi không nói sâu vào vấn đề này ; còn triết học ; đườgn hiểu lầm đó là môn chính trị ; hoàn toàn sai lầm và dẫn đến chán học ; VÌ triết học thực ra là môn khoa học ; giải thích tất cả những đều mà đa số con người ta sống và làm việc theo nguyên lý của triết học ; Triết học có thể xuất hiện ở bất cử lĩnh vực nào ; vì thể chẳng hiểu gì về triết học thì không thể thành công 1 cách hoàn hảo và vận dụng khoa học vào thực tiển để phù hợp với ý nghĩ của con người , đáp ứng nhu cầu sẽ bị rối loại nếu như triết học không được nguyên cứu ; bạn kh6ong thể nguyên cứu khoa học mà thiếu triết học ; bạn kh6ong thể nguyên cứu nền kinh tế mà thiếu triết học ----
vì vậy môn chính trị ; khoa học cơ bản là phải học cho dù ở mức độ đào tạo nào.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi vnxdLàm gì chả là kiếm cơm hả bác.
Tuy nhiên trong khi học, thì có nhiều kiểu đi làm.
Ví dụ với SV học ở nước ngoài có thể ra ngoài đi rửa chén, bưng bê bát đĩa, sv nữ thì nấu ăn này nọ. Những việc đó thực ra chả ai muốn làm nhưng hoàn cảnh khó khăn thì buộc phải làm. Những việc đó chắc chắn không đem lại lợi ích gì cho việc học tập.
Cách đi làm thứ hai là phụ việc cho các thầy, ví dụ có thầy có đề tài nhưng không có hoặc thiếu người làm mình đứng ra làm, rồi trợ giảng, rồi viết báo cáo khoa học ... những cách này có tiền và phục vụ tốt cho việc học tập.
Đã đi làm thì làm gì cũng tốt, lao động là vinh quang, tuy nhiên nếu được có cơ hội làm thuê cho các thầy thì tốt cho học tập hơn là đi làm thuê ở ngoài.
Nếu bác cho rằng đi làm trong khi học là không tốt, thực ra chỉ là ở cái kiểu đi làm ngoài đó thôi. Còn làm thuê cho thầy thì vừa có tiền vừa nâng cao kiến thức thực tế. Thực tế cũng có rất nhiều SV VN rất giỏi, vừa đi học, vừa đi làm ngoài, vừa làm thuê cho thầy mà kết quả học tập vẫn cao. Tuy nhiên số đó không nhiều.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi henycuonglàm ở đây là làm kiếm cơm đó bác
Tuy nhiên trong khi học, thì có nhiều kiểu đi làm.
Ví dụ với SV học ở nước ngoài có thể ra ngoài đi rửa chén, bưng bê bát đĩa, sv nữ thì nấu ăn này nọ. Những việc đó thực ra chả ai muốn làm nhưng hoàn cảnh khó khăn thì buộc phải làm. Những việc đó chắc chắn không đem lại lợi ích gì cho việc học tập.
Cách đi làm thứ hai là phụ việc cho các thầy, ví dụ có thầy có đề tài nhưng không có hoặc thiếu người làm mình đứng ra làm, rồi trợ giảng, rồi viết báo cáo khoa học ... những cách này có tiền và phục vụ tốt cho việc học tập.
Đã đi làm thì làm gì cũng tốt, lao động là vinh quang, tuy nhiên nếu được có cơ hội làm thuê cho các thầy thì tốt cho học tập hơn là đi làm thuê ở ngoài.
Nếu bác cho rằng đi làm trong khi học là không tốt, thực ra chỉ là ở cái kiểu đi làm ngoài đó thôi. Còn làm thuê cho thầy thì vừa có tiền vừa nâng cao kiến thức thực tế. Thực tế cũng có rất nhiều SV VN rất giỏi, vừa đi học, vừa đi làm ngoài, vừa làm thuê cho thầy mà kết quả học tập vẫn cao. Tuy nhiên số đó không nhiều.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi tunghoang
Dĩ nhiên hiện nay các GS VN có ít đề tài để NC và các đề tài lại ít tiền, nên dẫn đến các SV cao học khó mà tham gia cùng. Hy vọng trong 10-15 năm tới các tập đoàn lớn sẽ bỏ tiền ra support cho Gs nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ngay tại các trường đại học Vn nhiều hơn. Lúc này thì các bác Ms và PhD cứ ngồi rung đùi mà viết paper.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi binhminh142Tôi đã để ý nick bác từ các diễn đàn khác và biết bác có ý nghĩ không tốt về đào tạo tại việt nam , vì hình như ID bác từ nước ngoài. Nhưng đừng có lôi chính trị vào xen lẫn trong việc học tập trong này nhé xdvn ( vnxd )
Bác hãy lo tốt công việc của mình đi thì hay hơn chứ đừng có chê bai người khác nữa.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi tunghoangDĩ nhiên hiện nay các GS VN có ít đề tài để NC và các đề tài lại ít tiền, nên dẫn đến các SV cao học khó mà tham gia cùng. Hy vọng trong 10-15 năm tới các tập đoàn lớn sẽ bỏ tiền ra support cho Gs nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ngay tại các trường đại học Vn nhiều hơn. Lúc này thì các bác Ms và PhD cứ ngồi rung đùi mà viết paper.
Cả việc bỏ học các môn chính trị nữa, nếu chưa bỏ đc cái này thì mãi mãi đào tạo sau đại học ở VN vẫn chỉ là học sinh phổ thông mà thôi. Thực chất ai cũng thấy việc học các môn chính trị không còn một giá trị nào hết, hoàn toàn giả tạo và mất rất nhiều thời gian.
Tôi không phản đối chuyện học chính trị nhưng bác nào thích học thì qua trường Đảng, chứ cứ nhồi nhét vào đào tạo ĐH và sau ĐH (là dậy nghề chứ không phải xây dựng bản lĩnh chính trị) thì quả thực lãng phí tiền của Nhà nước lẫn công sức anh em học viên.
Ngoài ra đào tạo sau đại học mà ko có bài báo, công bố công trình KH thì chỉ có ở VN mà thôi.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi henycuongthạc sĩ mà vừa học vừa làm đâu có chất lượng
Còn việc đăng bài trên các tạp chí thì không phải là quá khó vì mình không cần là first author (cái này để cho giáo sư hướng dẫn đứng tên), mình chỉ cần là người thứ 2 hoặc thứ 3(đương nhiên phải góp phần trong đề tài).
Theo mình biết thì các giáo sư hàng đầu của VN hàng năm vẫn có bài đăng trên cả tạp chí chuyên ngành quốc tế, còn các tạp chí trong nước thì các bác ấy submit bài đầy cả ra.
Còn việc tăng tiền học phí (đương nhiên không thể tăng lên đến khoảng 1000$/tháng như các nước phương tây) là để hạn chế số lượng SV trong lớp, càng ít Sv thì cơ hội tiếp cận với đề tài NC từ ban đầu càng nhiều.
Dĩ nhiên hiện nay các GS VN có ít đề tài để NC và các đề tài lại ít tiền, nên dẫn đến các SV cao học khó mà tham gia cùng. Hy vọng trong 10-15 năm tới các tập đoàn lớn sẽ bỏ tiền ra support cho Gs nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ngay tại các trường đại học Vn nhiều hơn. Lúc này thì các bác Ms và PhD cứ ngồi rung đùi mà viết paper.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi binhminh142Theo đó , ý của anh tunghoang là đào tạo Thạc Sĩ thì phải thực chất ở trình độ và yêu cầu khắt khe hơn , để bằng cấp của mình đào tạo phải được chấp nhận trên trường quốc tế arnold ạ !
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi arnoldHôm qua đi học, thầy giáo thông báo là trong 1, 2 năm tới ở trường Giao thông Hà Nội sẽ có chương trình liên kết với Anh, học Cao học trong vòng 1 năm thôi, chứ không để chương trình cồng kềnh như bây giờ. Tốt quá nhỉ.
Mình định lập 1 cái topic trưng cầu ý kiến xem nên học theo dạng tín chỉ hay theo dạng làm đồ án tốt nghiệp, mọi người đồng ý nhé để mình còn lập topic mới.
Mình nghĩ nên:
1-Thay đổi chương trình học thì là cách hay hơn cho ThS, nên kết hợp vừa học course(bỏ tất cả các môn về chính trị) vừa research, thực hành thí nghiệm nhiều hơn, có đề tài nghiên cứu ngay trong thời gian đang học (hạn chế số lượng học viên nhưng tăng tiền học phí lên thật cao) thì lúc này 1năm sẽ không đủ thời gian cho tấm bằng thạc sỹ kỹ thuật.
2-Bắt buộc các thạc sỹ khi tốt nghiệp thì phải có bao nhiêu paper tại các hội thảo chuyên ngành trong nước và quốc tế, nếu được thì cả tạp chí quốc tế.
Dĩ nhiên có một số nước trên W vẫn đào tạo Ms chỉ có 1 năm, theo mình biết thì chủ yếu ở EU đơn cử là Pháp. Còn những nước theo hệ thống giáo dục của US thì thời gian của các khoá học Ms và PhD rất dài.
Leave a comment:
-
Ðề: học cao học
Nguyên văn bởi binhminh142Hiện nay nhiều người có ý định học 2 bằng ĐH , nhưng nếu xét về mặt bằng chung thì mình thấy bằng Thạc Sĩ là có giá hơn là chuẩn 2 bằng ĐH , vì nghe tiếng Thạc Sĩ thì có vẻ trình độ hơn , ngẫm cũng đúng .
Leave a comment:
Quảng cáo cuối trang
Collapse
Leave a comment: