Các bác cho em hỏi:
Sao em tinh thử động đất theo hàm phổ TCVN375(em nhập trực tiếp hàm phổ tính từ Exel vào Etab sau khi đã convert từ EC8) thì kết quả lực động đất chỉ sinh ra mô men dương cho Dầm mà ko có mô men ẩm nhi?
Ket qua em xem day la ket qua to hop cua tat ca cac mode khi phan tich pho (response spectrum analysis). Trong Etabs em se thay co may kieu to hop la SRSS, CQC, ABS,... Trong day thi minh thuong hay dung SRSS (Square root of the sum of the square) -> no luon duong.
Mot luu y nho ve Etabs la no ko co chuc nang xem noi luc cau kien trong tung mode (ko biet version moi nhat da co chuc nang nay chua). SAP thi co chuc nang nay, do la mot diem hay o SAP.
Xin loi ca nha ko go duoc tieng Viet vi dung may Macbook.
Tuy là nó dương nhưng phải hiểu là cả dương và cả âm (lấy dấu ngược lại thôi)
Chào Mọi Người, Mình Muốn Mượn Chủ đề Này để Hỏi Các Huynh 1 Chút Nghe, Có Ai Biết Bảng (hay Công Thức) Chuyển đổi độ Rích Te Sang Cấp động đất Ko Post Lên Cho Mình Với, Minh đang Kiếm Mà Chưa Thấy đâu Cả.
Cảm ơn Nhiều!
Chào Mọi Người, Mình Muốn Mượn Chủ đề Này để Hỏi Các Huynh 1 Chút Nghe, Có Ai Biết Bảng (hay Công Thức) Chuyển đổi độ Rích Te Sang Cấp động đất Ko Post Lên Cho Mình Với, Minh đang Kiếm Mà Chưa Thấy đâu Cả.
Cảm ơn Nhiều!
Độ lớn (magnitude )của trận động đất được là năng lượng tỏa ra từ chấn tiêu và được biểu diễn qua độ Richter.
Cấp động đất (theo thang MSK-64 hoặc thang MM) dùng để đánh giá ảnh hưởng phá hoại tại một điểm cụ thể nào đó. Có thể động đất rất mạnh ở Nhật - 8 độ richter chẳng hạn, nhưng không ảnh hưởng tới Việt Nam.
Do vậy, không có liên hệ quy đổi giữa độ Richter và cấp động đất. Còn quan hệ giữa cấp động đất và đỉnh gia tốc nền, bạn có thể tham khảo trong tiêu chuẩn TCXDVN 375 : 2006.
.
Okay thôi có vấn đề gì đâu. Thảo luận với chuyên gia về nhà cao tầng trong vùng động đất cũng khó quá ha .
Hê hê..... vừa vào định tham gia vài ý mà thấy bà con bất đồng quan niệm nên đụng nhau rồi tự ái wa' chời....
Phải là như vậy thì diễn đàn mới sôi nỗi chứ.
Có câu rằng: "Trong hai thằng cãi nhau. Thằng sai là thằng thông minh hơn."
Độ lớn (magnitude )của trận động đất được là năng lượng tỏa ra từ chấn tiêu và được biểu diễn qua độ Richter.
Cấp động đất (theo thang MSK-64 hoặc thang MM) dùng để đánh giá ảnh hưởng phá hoại tại một điểm cụ thể nào đó. Có thể động đất rất mạnh ở Nhật - 8 độ richter chẳng hạn, nhưng không ảnh hưởng tới Việt Nam.
Do vậy, không có liên hệ quy đổi giữa độ Richter và cấp động đất. Còn quan hệ giữa cấp động đất và đỉnh gia tốc nền, bạn có thể tham khảo trong tiêu chuẩn TCXDVN 375 : 2006.
Bài viết của Bác khá hay đó nhưng cố gắng diễn giải các điểm quan trọng cho mấy bạn hiểu VD:Trong câu bạn có đề cập ''...Năng lượng lan toả.....8 độ Richter.....Không ảnh hưởng tới Việt Nam. '' vậy nguyên lý làm việc của trận động đất như thế nào ban??
Còn bạn nói tham khảo Tiêu Chuẩn là một chuyện còn việc mình áp dụng tiêu chuẩn đó được hay không là chuyện quan trọng khác.
Bài viết của Bác khá hay đó nhưng cố gắng diễn giải các điểm quan trọng cho mấy bạn hiểu VD:Trong câu bạn có đề cập ''...Năng lượng lan toả.....8 độ Richter.....Không ảnh hưởng tới Việt Nam. '' vậy nguyên lý làm việc của trận động đất như thế nào ban??
Còn bạn nói tham khảo Tiêu Chuẩn là một chuyện còn việc mình áp dụng tiêu chuẩn đó được hay không là chuyện quan trọng khác.
Hiện nay tôi thấy có rất nhiều người sử dụng các cách tính tải trọng động dất khác nhau, và trong cung một cách tính cũng có nhiều cách khác nhau, đặc biệt là cách tính và tra các hệ số. Mình đang rất khó khăn trong ở công đoạn này. Bác nào có kinh nghiện cho xin ít "bí quyết". Thanks!!!
Chào bạn, làm gì có sự khác nhau giữa các cách tính trong cùng một tiêu chuẩn chứ. Nếu được bạn nên tính đ theo tiêu chuẩn 375-2006 của VN (đó cùng là tiêu chuẩn EU) vì trong tiêu chuẩn 375-2006 cũng có nhiều điều khó hiểu vì thế bạn nên xem thêm EU để có thể tính chính xác hơn. Tôi đã lập file tính dd cho nhà cao tầng bằng Excell theo tiêu chuẩn này (cho phần thân). Nếu bạn muốn tham khảo tôi sẽ gởi cho ban.
Hiện nay tôi thấy có rất nhiều người sử dụng các cách tính tải trọng động dất khác nhau, và trong cung một cách tính cũng có nhiều cách khác nhau, đặc biệt là cách tính và tra các hệ số. Mình đang rất khó khăn trong ở công đoạn này. Bác nào có kinh nghiện cho xin ít "bí quyết". Thanks!!!
Chào bạn, làm gì có sự khác nhau giữa các cách tính trong cùng một tiêu chuẩn chứ. Nếu được bạn nên tính đ theo tiêu chuẩn 375-2006 của VN (đó cùng là tiêu chuẩn EU) vì trong tiêu chuẩn 375-2006 cũng có nhiều điều khó hiểu vì thế bạn nên xem thêm EU để có thể tính chính xác hơn. Tôi đã lập file tính dd cho nhà cao tầng bằng Excell theo tiêu chuẩn này (cho phần thân). Nếu bạn muốn tham khảo tôi sẽ gởi cho ban.
Spam tí nhé !
Các bác bàn luận thật sôi nổi nhưng chắc mọi người vẫn chưa trình bày được hết ý của mình, vậy xin mạn phép thay mặt anh em kết cấu miền nam mời các bác trưa mai ( 14h ngày 12/01/2008) tại cafe Điểm Hẹn Sài Gòn (off Ketcau.com) tranh luận tiếp nhé !
Ghi chú