Dành cho người mới bắt đầu.
Ai biết rồi thì bổ sung thiếu sót.
Những bước phải thực hiện khi thiết kế nhà cao tầng = phần mềm ETABS:
1. Xem kỹ bản vẽ kiến trúc.
2. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình:
- Tĩnh tải.
- Hoạt tải.
- Tải trọng gió.
- Tải trọng động đất.
Hầu hết các công ty tư vấn đều lập các bảng EXCEL để thực hiện công việc này
3. Sơ bộ xác định tiết diện dầm, cột, vách và chiều dày bản sàn.
Tại bước này nên làm cẩn thận. Hầu hết những ai nhiều kinh nghiệm sẽ chọn được phương án chính xác ngay từ đầu.
Còn nếu mới thì cứ theo tính toán sơ bộ, sau này điều chỉnh lại sau. Việc này sẽ làm tăng kinh nghiệm.
4. Vào mô hình tính toán trong ETABS.
4.1. Định nghĩa vật liệu.
4.2. Định nghĩa các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng:
4.3. Lập mô hình hình học phục vụ tính toán:
Trong thực tế, hầu hết các kỹ sư kết cấu sẽ lập mặt bằng kết cấu bằng Autocad, sau đó xuất ra file dxf và import vào ETABS.
Chú ý về đơn vị khi import file dxf vào ETABS. Ví dụ:
- Trong bản vẽ autocad một dầm có chiều dài là 5000. Trong Etabs để đơn vị là T.m thì khi import vào sẽ được một dầm có chiều dài 5000mm nếu để là T.cm thì sẽ được 1 dầm dài 5000cm.
- Chú ý về gốc tọa độ: Tọa độ của các điểm trong bản vẽ Cad khi import vào ETABS thì sẽ giữ nguyên, tức là 1 điểm có tọa độ 1000,1000 trong CAD thì trong ETABS cũng có tọa độ 1000,1000.
Sau khi import được mặt bằng kết cấu vào ETABS rồi thì thực hiện gán tiết diện cho dầm, cột, vách, sàn.
4.4. Gán tải trọng:
Cần vào đủ các tải trọng. Chú ý tải trọng tường đặt trực tiếp lên sàn.
Tải trọng tường này có thể vào = cách tạo thêm một dầm ảo chiều cao = chiều dày sàn, chiều rộng = bề rộng tường.
Thường thì nên lập mô hình tính toán cho một tầng trước rồi sau đó mới nhân lên các tầng khác. Nếu mặt bằng các tầng quá khác nhau thì đành phải import mặt bằng kết cấu và gán tiết diện, tải trọng nhiều lần.
5. Trước khi chạy nên thực hiện Automatic mesh shell. Chia phần tử càng nhỏ thì kết quả càng chính xác nhưng thời gian sẽ rất lâu.
6. Chạy chương trình.
7. Lấy các kết quả nội lực để tính toán cốt thép cho các cấu kiện. Nếu hàm lượng thép chưa hợp lý thì có thể do chọn tiết diện chưa chuẩn -> cần chọn lại và chạy chương trình đến khi nào thấy đạt yêu cầu thì thôi.
Trên đây là các bước chung cơ bản nhất mà hầu hết các kỹ sư kết cấu sẽ thực hiện. Ai thấy thiếu bước nào thì cứ tự nhiên bổ sung nhé.
Chi tiết thực hiện các bước nếu nói ở đây thì khá dài và có những bước còn phải bàn luận thêm.
Ai biết rồi thì bổ sung thiếu sót.
Những bước phải thực hiện khi thiết kế nhà cao tầng = phần mềm ETABS:
1. Xem kỹ bản vẽ kiến trúc.
2. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình:
- Tĩnh tải.
- Hoạt tải.
- Tải trọng gió.
- Tải trọng động đất.
Hầu hết các công ty tư vấn đều lập các bảng EXCEL để thực hiện công việc này
3. Sơ bộ xác định tiết diện dầm, cột, vách và chiều dày bản sàn.
Tại bước này nên làm cẩn thận. Hầu hết những ai nhiều kinh nghiệm sẽ chọn được phương án chính xác ngay từ đầu.
Còn nếu mới thì cứ theo tính toán sơ bộ, sau này điều chỉnh lại sau. Việc này sẽ làm tăng kinh nghiệm.
4. Vào mô hình tính toán trong ETABS.
4.1. Định nghĩa vật liệu.
4.2. Định nghĩa các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng:
4.3. Lập mô hình hình học phục vụ tính toán:
Trong thực tế, hầu hết các kỹ sư kết cấu sẽ lập mặt bằng kết cấu bằng Autocad, sau đó xuất ra file dxf và import vào ETABS.
Chú ý về đơn vị khi import file dxf vào ETABS. Ví dụ:
- Trong bản vẽ autocad một dầm có chiều dài là 5000. Trong Etabs để đơn vị là T.m thì khi import vào sẽ được một dầm có chiều dài 5000mm nếu để là T.cm thì sẽ được 1 dầm dài 5000cm.
- Chú ý về gốc tọa độ: Tọa độ của các điểm trong bản vẽ Cad khi import vào ETABS thì sẽ giữ nguyên, tức là 1 điểm có tọa độ 1000,1000 trong CAD thì trong ETABS cũng có tọa độ 1000,1000.
Sau khi import được mặt bằng kết cấu vào ETABS rồi thì thực hiện gán tiết diện cho dầm, cột, vách, sàn.
4.4. Gán tải trọng:
Cần vào đủ các tải trọng. Chú ý tải trọng tường đặt trực tiếp lên sàn.
Tải trọng tường này có thể vào = cách tạo thêm một dầm ảo chiều cao = chiều dày sàn, chiều rộng = bề rộng tường.
Thường thì nên lập mô hình tính toán cho một tầng trước rồi sau đó mới nhân lên các tầng khác. Nếu mặt bằng các tầng quá khác nhau thì đành phải import mặt bằng kết cấu và gán tiết diện, tải trọng nhiều lần.
5. Trước khi chạy nên thực hiện Automatic mesh shell. Chia phần tử càng nhỏ thì kết quả càng chính xác nhưng thời gian sẽ rất lâu.
6. Chạy chương trình.
7. Lấy các kết quả nội lực để tính toán cốt thép cho các cấu kiện. Nếu hàm lượng thép chưa hợp lý thì có thể do chọn tiết diện chưa chuẩn -> cần chọn lại và chạy chương trình đến khi nào thấy đạt yêu cầu thì thôi.
Trên đây là các bước chung cơ bản nhất mà hầu hết các kỹ sư kết cấu sẽ thực hiện. Ai thấy thiếu bước nào thì cứ tự nhiên bổ sung nhé.
Chi tiết thực hiện các bước nếu nói ở đây thì khá dài và có những bước còn phải bàn luận thêm.
Ghi chú