QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

    - Các bác ơi! Em cũng đang bập bõng bắt đầu nghiên cứu vấn đề tính toán gió động, động đất bằng Etabs, khổ nỗi em ở xa trung tâm nên tài liệu và người hướng dẫn khó tìm quá, bác nào hảo tâm có thể cho em xin một mô hình tính toán hoàn chỉnh cái nhà cao tầng nào đó ( cả động đất ,gió động) để em tham khảo không, cảm ơn các bác trước nhé!!!

    Ghi chú


    • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

      Nguyên văn bởi ninh47xd
      Hì, bác quá khen rồi. Nhân tiện bác có tài liệu nào nói về dao động share cho e với đc ko? E cảm ơn bác nhiều!
      tôi đang bàn về vụ này thì tôi có tài liệu về cái này; và có lẽ các thành viên cũng đã có; nhưng tiết rằng ở đây chỉ bàn luận thôi ; có gì bác liên lac trực tiếp tôi sẽ phôt cho bác
      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

      Ghi chú


      • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

        Nguyên văn bởi huyxdd
        - Các bác ơi! Em cũng đang bập bõng bắt đầu nghiên cứu vấn đề tính toán gió động, động đất bằng Etabs, khổ nỗi em ở xa trung tâm nên tài liệu và người hướng dẫn khó tìm quá, bác nào hảo tâm có thể cho em xin một mô hình tính toán hoàn chỉnh cái nhà cao tầng nào đó ( cả động đất ,gió động) để em tham khảo không, cảm ơn các bác trước nhé!!!
        về gió động thì có tiêu chuẩn việt nam 2737 rồi; còn động đất thì bác đọc tiêu chuẩn EC8 hay SNIP cái này có issue rồi; bác ra mà tìm nhé
        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

        Ghi chú


        • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

          Nguyên văn bởi MissVJ
          @ Ninh: Viết xong phát xoá luôn mà cũng bị quote lại rùi hả. . Vừa phải nghiên cứu chút về vấn đề này để có cái ba hoa . (j/k)
          Theo tớ Ninh hiểu khá đúng vấn đề rồi. Nhưng ko nên nhất nhất là do Momen hay do chuyển vị ngang gì cả.
          Tớ thử trong trường hợp ko có tải ngang thì vẫn có sự thay đổi cả về tần số dao động lẫn nội lực.
          P-delta đúng là tính toán với sơ đồ biến dạng. Trước khi chạy phần phân tích chính, nó sẽ chạy (bao nhiêu lần do ta qui định) các vòng phụ để tìm ra sơ đồ biến dạng thậm chí phá huỷ của kết cấu dựa trên các tổ hợp tải trọng, trọng lượng bản thân mà ta qui định. Mõi vòng phụ này chạy gần như tương đương với 1 vòng chính. Cứ sau mõi vòng, nó sẽ ra 1 sơ đồ biến dạng mới của công trình, chất tải lên cái mô hình đã bị biến dạng đó để tính tiếp tìm ra sơ đồ tiếp theo. Nếu chạy theo mặc định thì 1 lần, mà nó cũng khuyên mình chỉ nên chạy từ 2-5 lần thôi không thì thời gian chạy sẽ kinh khủng vô cùng.
          Sau mấy vòng phụ đấy thì ta sẽ có 1 sơ đồ đã bị biến dạng ( thậm chí bulking). Nó chất tải lên và chạy tiếp để cho ra nội lực và biến dạng cuối cùng.
          Phân tích P-delta rất có ý nghĩa vì nó phản ánh gần hơn rất nhiều với sự làm việc thực của công trình.
          khi analysis modal có tham gia bởi p-detal thì chương trình hiểu và tính theo center of mass ; bác nên nhớ cái p-detal này khác hẳn cái p-dental trong ổn định ; không tin thì vào assign sẽ có phần phân tích cho p-detal( phần mềm sáp) còn sáp 7.42 trong analyse có p- dental cũng chỉ là để phân tích ổn định cho cột; khi đã assign p-detal cho cột rồi; còn cái mà chúng ta đang discussion là sự tăng thêm tầng số dao động khi các mass của từng story bi lệch qua bởi 1 dental x theo toạ độ trong etabs; và p là trọng lượng tổng cộng của mass cho mỗi tầng.
          TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

          Ghi chú


          • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

            Nguyên văn bởi ninh47xd
            Đúng là lực dọc có ảnh hưởng đến độ cứng của khung. Nhưng vấn đề ở đây là khi tính toán, chắc chắn chương trình đã kể đến ảnh hưởng lực dọc rồi, thế thì tại sao T lại tăng khi ta kể đến biến dạng của công trình. Vậy thì ảnh hưởng của lực dọc lệch tâm đến dao động của công trình là như thế nào?
            K giảm -> chu kỳ tăng (lực dọc là nén)
            K tăng -> chu kỳ giảm (lực dọc là kéo)
            Bạn xem phương trình ở bài trước thì hiểu tại sao T tăng

            Ghi chú


            • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

              Nguyên văn bởi ksminh
              tôi đang bàn về vụ này thì tôi có tài liệu về cái này; và có lẽ các thành viên cũng đã có; nhưng tiết rằng ở đây chỉ bàn luận thôi ; có gì bác liên lac trực tiếp tôi sẽ phôt cho bác
              Thế bác gửi vào mail cho e nhé: juve1897_2006@yahoo.com
              E cảm ơn bác nhiều!

              Ghi chú


              • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                Nguyên văn bởi hien nghiem
                K giảm -> chu kỳ tăng (lực dọc là nén)
                K tăng -> chu kỳ giảm (lực dọc là kéo)
                Bạn xem phương trình ở bài trước thì hiểu tại sao T tăng
                Bác ko hiểu ý e rồi, ở đây e hỏi là ảnh hưởng của tải trọng đứng đặt LỆCH TÂM đến K khác tải trọng đứng đặt ĐÚNG TÂM như thế nào cơ

                Ghi chú


                • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                  Nghĩa là ảnh hưởng của M đến độ cứng của khung:
                  Có 2 ảnh hưởng của Mô men:
                  1-Ảnh hưởng đến lực dọc của phần tử khác -> ảnh hưởng đến độ cứng của khung -> như đã trình bày
                  2-Ảnh hưởng đến M của phần tử khác -> ảnh hưởng đến độ cứng của khung -> Tôi chưa thấy ai nói đến. (M ở đây chỉ xét mô men uốn)

                  Ghi chú


                  • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                    Nguyên văn bởi hien nghiem
                    Chi cần khung có lực dọc là độ cứng khung thay đổi. Tất nhiên khi không có chuyển vị ngang theo phương vuông góc với trục phần tử thì ảnh hưởng này không có.
                    Ví dụ 1 thanh conson chịu lực đúng tâm, có kể đến ảnh hưởng của lực dọc hay không thì chuyển vị ngang và mô men đều bằng 0, nhưng nếu cho 1 lực ngang vào thì kết quả mô men và chuyển vị ngang sẽ khác.
                    Khi phân tích dao động riêng mà có kể đến ảnh hưởng của lực dọc, k có chuyện lực dọc làm tăng mô men gì cả, mà ở đây lực dọc ảnh hưởng đến độ cứng của khung do đó làm thay đổi chu kỳ dao động.
                    Nếu không kể đến ảnh hưởng của lực dọc:
                    (K-(Omega^2)*M)*X=0
                    Nếu kể đến ảnh hưởng của lực dọc:
                    ((K-Kp)-(Omega^2)*M)*X=0
                    Kp là ma trận ảnh hưởng của lực dọc dấu (-) khi lực dọc là nén và ngược lại.
                    Độ cứng = EI : mình không hiểu lực dọc ảnh hưởng đến độ cứng của khung ra sao , nếu theo mình hiểu thì lực dọc chỉ ảnh hưởng đến độ cứng tương đương của khung thôi
                    mong mọi người cho ý kiến
                    BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

                    Ghi chú


                    • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                      mấy bác bàn luận vụ này có vẽ lạc đề nhỉ
                      tôi post cái này xem các bác hiêu được chút nào về nó không nhé
                      Attached Files
                      Last edited by ksminh; 14-11-2006, 04:51 PM.
                      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                      Ghi chú


                      • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                        Nguyên văn bởi hien nghiem
                        Nghĩa là ảnh hưởng của M đến độ cứng của khung:
                        Có 2 ảnh hưởng của Mô men:
                        1-Ảnh hưởng đến lực dọc của phần tử khác -> ảnh hưởng đến độ cứng của khung -> như đã trình bày
                        2-Ảnh hưởng đến M của phần tử khác -> ảnh hưởng đến độ cứng của khung -> Tôi chưa thấy ai nói đến. (M ở đây chỉ xét mô men uốn)
                        Rõ ràng lực dọc ảnh hưởng đến độ cứng của khung, chính xác là độ ổn định của khung. E cg chưa thấy ai nói đến ảnh hưởng của Mômen đến độ cứng của khung nhưng thực tế là T tăng khi kể đên M do tải đặt lệch tâm gây ra.

                        Ghi chú


                        • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                          Nguyên văn bởi ksminh
                          mấy bác bàn luận vụ này có vẽ lạc đề nhỉ
                          tôi post cái này xem các bác hiêu được chút nào về nó không nhé
                          Bác làm thế bằng đánh đố mọi người. Sao bác ko link tài liệu lên đây cho mọi người cùng đọc. Em vừa search đc đây. Cũng chưa kịp đọc nhưng em cũng warning bác là tài liệu này ko phản ánh hết P-delta effect lên công trình. Vì đây là tài liệu viết riêng cho trường hợp chỉ dùng tải trọng bản thân để xét hiệu ứng P-delta.
                          http://csiberkeley.com/Tech_Info/11.pdf

                          Ghi chú


                          • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                            Nguyên văn bởi MissVJ
                            Bác làm thế bằng đánh đố mọi người. Sao bác ko link tài liệu lên đây cho mọi người cùng đọc. Em vừa search đc đây. Cũng chưa kịp đọc nhưng em cũng warning bác là tài liệu này ko phản ánh hết P-delta effect lên công trình. Vì đây là tài liệu viết riêng cho trường hợp chỉ dùng tải trọng bản thân để xét hiệu ứng P-delta.
                            http://csiberkeley.com/Tech_Info/11.pdf
                            bác thấy thế nào cho cái vụ này; hoàn toàn được nói đến ổn định ; từ đó mới cho ra cái ổn định cho modal; BÁC HẢI có ý kiến ý cò gì nữa không nhỉ; sao thấy im re rồi
                            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                            Ghi chú


                            • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                              Nguyên văn bởi ksminh
                              bác thấy thế nào cho cái vụ này; hoàn toàn được nói đến ổn định ; từ đó mới cho ra cái ổn định cho modal; BÁC HẢI có ý kiến ý cò gì nữa không nhỉ; sao thấy im re rồi
                              Hnay e hỏi thầy e rồi, thầy bảo là do công trình dễ mất ổn định hơn=>độ cứng chống uốn tổng thể giảm=>nhà mềm hơn=>chu kì dao động tăng. Nhưng đây vẫn là bài toán ổn định tổng thể của công trình thôi chứ ko fải là ổn định trong dao động như bác Minh nói đâu

                              Ghi chú


                              • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                                Nguyên văn bởi ninh47xd
                                Hnay e hỏi thầy e rồi, thầy bảo là do công trình dễ mất ổn định hơn=>độ cứng chống uốn tổng thể giảm=>nhà mềm hơn=>chu kì dao động tăng. Nhưng đây vẫn là bài toán ổn định tổng thể của công trình thôi chứ ko fải là ổn định trong dao động như bác Minh nói đâu
                                nhưng ứng với từng dao động ( từng MODAL) thì lại có sự chênh lệch các center of mass thì khác nhau ;nói chung ổn định cho cả công trình là ổn định khi chịu lực ; còn cái tôi nói là nó bị tăng thêm 1 lượng mô men lậy khi dao động cho từng dao động
                                TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                                Ghi chú

                                Working...
                                X