QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

    Các bác cho hỏi cái gọi là "tính gió động" theo tiêu chuẩn VN là tính như thế nào thế ạ ? Tôi nhớ không nhầm thì cũng là tính equivalent static wind load thôi phải không ?
    Does engineering need science?

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

      Chao anh Hieu
      Xin loi la Khong biet sao ma hom nay khong go duoc dau tieng Viet
      Toi thay cac nganh xay dung co cac cach doi xu khac nhau voi van de nay o VN.
      Vi du, ben nganh GT, tinh cau cung nhu cau BTCT, cau Thep thi dung la giong nhu ben Xay dung Dan dung va XD cong nghiep, tuc la xet bai toan Tinh gia Dọng
      Nhung luc tinh cac cau mem nhu cau day vang, day vong thi sau khi xet bai toan Tinh gia Dong, phai xet bai toan khi dong luc hoc.Ma khi do viec tinh toan chi co y nghia vua phại. Noi chung se phai thi nghiem trong Ham gio (tam dich chu Wind Tunnel ).
      toi dang bien soan Du Thao Tieu chuan tinh toan chong gio cho cau day, dua theo TC cua Nhat ban. neu anh can tham khao thi lien he.

      Hoi tham ty chut: Dao nay co lien he voi Tung beng khong dạy, ten nay da doi Pái de ve xu Nha que la Nante rọi (co the dung email cu : tung@lami.enpc.fr).
      Than ai
      NVT
      GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
      ĐT: 0913 555 194

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

        Nguyên văn bởi harch
        Có nhiều khái niệm và phân loại khác nhau về nhà cao tầng trên thế giới (theo chiều cao, số tầng, kết cấu,..). Hội thảo quốc tế lần thứ 4 về nhà cao tầng tại Hongkong (Tháng 11-1990) đã thống nhất khái niệm nhà cao tầng là các công trình có từ 9 tầng trở lên. Quy định này tương tự như quy định của nhiều nước trên thế giới.

        Tại VN, các công trình nghiên cứu khoa học về nhà cao tầng cũng tuân thủ cách phân loại này - ngay cả đề tài gần đây của thầy Trâm về nhà cao tầng cùng vậy.

        Khái niệm nhà cao tầng còn có thể định nghĩa là nhà nhiều tầng có chiều cao lớn hơn chiều cao giới hạn cho việc cứu hoả; đòi hỏi phải sử dụng thang máy và chiều cao có ảnh hưởng lớn đến quy hoạch, kiến trúc, xây dựng và khai thác sử dụng công trình.
        Chào bạn, tui quan tâm tới khía cạnh pháp lý, vì không có định nghĩa nên nếu như công trình 7 tầng chẳng hạn, nếu cho nó là cao tầng thì phải thiết kế kháng chấn chẳng hạn và nếu coi là thấp tầng thì không. Có thể tạm hiểu 40m là cao tầng từ TCVN 2737-95 tiêu chuẩn về tải trọng và tác động, tuy nhiên, không thể xem nó có giá trị pháp lý bao trùm lên các tiêu chuẩn khác.

        Ngoài ra, nếu chỉ dựa và số tầng thì cũng có thể không chính xác, 9x4=36m, 9x5=45m, chênh cao nhau quá nhiều (9m) đấy.

        Như Tây, bác Thụ nói 25m thì rõ ràng là cứ 25m là cao tầng, không oong-dơ gì nữa cả.

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

          Nguyên văn bởi nguyenviettrung
          Chao anh Hieu
          Xin loi la Khong biet sao ma hom nay khong go duoc dau tieng Viet
          Toi thay cac nganh xay dung co cac cach doi xu khac nhau voi van de nay o VN.
          Vi du, ben nganh GT, tinh cau cung nhu cau BTCT, cau Thep thi dung la giong nhu ben Xay dung Dan dung va XD cong nghiep, tuc la xet bai toan Tinh gia Dọng
          Nhung luc tinh cac cau mem nhu cau day vang, day vong thi sau khi xet bai toan Tinh gia Dong, phai xet bai toan khi dong luc hoc.Ma khi do viec tinh toan chi co y nghia vua phại. Noi chung se phai thi nghiem trong Ham gio (tam dich chu Wind Tunnel ).
          toi dang bien soan Du Thao Tieu chuan tinh toan chong gio cho cau day, dua theo TC cua Nhat ban. neu anh can tham khao thi lien he.

          Hoi tham ty chut: Dao nay co lien he voi Tung beng khong dạy, ten nay da doi Pái de ve xu Nha que la Nante rọi (co the dung email cu : tung@lami.enpc.fr).
          Than ai
          NVT
          Báo cáo thầy Trung là cũng lâu lâu rồi không liên lạc nhưng tin tức thì vẫn được update đều ạ weekend tới cháu qua Pháp sẽ gọi điện hỏi thăm xem sao.

          Chú Trung có thể cho cháu xin số điện thoại để đợt tới về Hà Nội mấy hôm cháu muốn gặp chú xin vài lời khuyên được không ạ ?
          Does engineering need science?

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

            Chao anh HIEU
            Toi cung nghi la anh sap phai ve Hanoi tham nhạ
            Goi toi nhe 0913 555 194
            Gap nhau trao doi xem anh can tai lieu VN gi, neu may ma toi co thi copy. Con sach Tay thi anh co thua rọi
            GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
            ĐT: 0913 555 194

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

              Nguyên văn bởi XUAN THUY
              Ngoài ra, nếu chỉ dựa và số tầng thì cũng có thể không chính xác, 9x4=36m, 9x5=45m, chênh cao nhau quá nhiều (9m) đấy.

              Như Tây, bác Thụ nói 25m thì rõ ràng là cứ 25m là cao tầng, không oong-dơ gì nữa cả.
              Đó là anh mới xem xét trên 1 phương diện thôi - về chiều cao để tính toán chịu lực. Còn để một khái niệm khoa học nó bao hàm được thì họ phải cân nhắc rất nhiều yếu tố khác. Chẳng hạn, trong kiến trúc thì nhà cao tầng là phải có thang máy - mục đích là nếu quá số tầng như vậy thì bình thường không thể bắt người ta đi thang bộ được. Vậy nếu quy định 25m là cao tầng mà 1 cái hăng-ga cao 26m nhưng lại 1 tầng thì có thể lắp thang máy được không? Thang cứu hỏa cũng có nhiều loại chứ không còn giới hạn ở 25m nữa đâu.

              Nhưng tất nhiên ở đây là 1 forum về kết cấu mà nên các anh quan tâm tới 1 chiều cao cụ thể. Em chỉ nói vậy thôi. Trên thế giới họ cũng có nhiều định nghĩa dùng cho các trường hợp khác nhau chứ cũng không thể cứng nhắc con số 25m được đâu ạ.

              Anh tìm đọc đề tài NCKH của thầy Trâm về Nhà cao tầng & không gian lớn - ngay phần đầu tiên các thầy đã phải làm rõ khái niệm đó rồi.

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

                Nguyên văn bởi harch
                Đó là anh mới xem xét trên 1 phương diện thôi - về chiều cao để tính toán chịu lực. Còn để một khái niệm khoa học nó bao hàm được thì họ phải cân nhắc rất nhiều yếu tố khác. Chẳng hạn, trong kiến trúc thì nhà cao tầng là phải có thang máy - mục đích là nếu quá số tầng như vậy thì bình thường không thể bắt người ta đi thang bộ được. Vậy nếu quy định 25m là cao tầng mà 1 cái hăng-ga cao 26m nhưng lại 1 tầng thì có thể lắp thang máy được không? Thang cứu hỏa cũng có nhiều loại chứ không còn giới hạn ở 25m nữa đâu.
                Anh đang tìm một định nghĩa về nhà cao tầng dùng trong tính toán kết cấu. Và đáng tiếc là trọn bộ TCVN xây dựng từ tập 1 - định nghĩa và thuật ngữ đến tập 11 đều không có. Vì thế anh đang gặp "vấn đề" với nó. Ngay cả tiêu chuẩn hướng dẫn tính toán nhà cao tầng TCVN189-96 mà cũng không có định nghĩa thế nào là nhà cao tầng.

                Ngoài ra, tuỳ mỗi mục đích mà tiêu chí phân loại có khác nhau. Càng bao gồm nhiều tiêu chí vào một thang phân loại thì càng không chính xác, càng ôm đồm đa đoan, càng khó sử dụng.

                "Cái chung" và "cái riêng" là một cặp phạm trù đối lập, đã được dạy như thế.
                Last edited by XUAN THUY; 10-12-2005, 12:00 PM.

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

                  Em thì em nghĩ từng thể loại công trình cụ thể sẽ có các tiêu chuẩn riêng. Ví dụ: TCXDVN 323:2004 về Nhà ở cao tầng đã định nghĩa: Nhà ở cao tầng là nhà có chiều cao từ 9-40 tầng (không định nghĩa theo m chiều cao).

                  Nếu em nhớ không lầm thì nói chung đều áp dụng như vậy: 1-5 là thấp tầng; 5-9 là công trình có số tầng cao trung bình; 9-40 là cao tầng; 40-60 là nhà siêu cao tầng; 60-110 là cao ốc; trên 110 tầng là nhà chọc trời.

                  Em đọc qua 1 lần lâu rồi nên có thể không chính xác.

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Có cần thiết phải tính gió động cho nhà cao tầng không?

                    Trong TCXDVN 323 chỉ quy định đối với nhà ở thôi, tôi chưa thấy các quy định đối với các cao ốc văn phòng. Có ai biết tiêu chuẩn nào quy định về TK cao ốc văn phòng không?

                    Ghi chú

                    Working...
                    X