QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mỗi ngày 1 bài !

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mỗi ngày 1 bài !

    --------------------------------------------------------------------
    Last edited by shinichi; 05-03-2006, 11:46 PM.
    Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

  • #2
    Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

    Chú shinichi cứ bắt đầu đi, đưa ra bài xuôi hoặc ngược rồi dịch hay bàn thảo gì đó cũng được.
    Anh em khác sẽ góp thêm vào, cùng bàn, cùng dịch hoặc sửa chữa.

    Nhớ, em em khác cũng đừng spam vào nhiều, đừng post tiếng Anh tràn lan làm loãng chủ đề. Anh em khác vào thấy rối rồi quay ra luôn, thì lại toi công.
    Hy vọng còn có bài góp vào đây. abcdefghijklmnopqrstuvxyz

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

      thế shinichi đang làm ở bên xây dựng dân dụng hay là cầu đường hay công trình biển thế?
      nếu là dân XDDD&CN thì anh em cùng hợp tác nhé! nhưng nhớ là post cả bài bằng English và Vietnamese nhé để anh em tiện theo dõi.
      đây là cách hay để học tiếng anh trên diễn đàn đấy.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

        Sau đây là phần tiếng Anh của các môn học cho KSXD DDCN mà tui cóp từ trang web của một trường ĐHXD - các bác cho ý kiến về tiếng Anh ở đây nhé. Nhất là những chữ gạch đỏ... vv

        Undergraduate courses:
        - Reinforced Concrete Structure 1
        - Reinforced Concrete 2 and Masonry Structure
        - Reinforced Concrete Structure 3
        - Tall Buildings
        - Prestressed Reinforced Concrete
        - Steel and Timber Structure
        - Steel Structure 2
        - Civil Architecture
        - Industrial Architecture
        - Urban Design Theory
        - Building Design
        - Construction Experiment
        - Advanced Steel Structure
        - Reinforced Concrete Project I
        - Reinforced Concrete Project II
        - Steel Structure Project
        - Building Design Project
        - Architecture Project
        Graduate courses:
        - Advanced Reinforced Concrete Structure
        - Advanced Steel Structure
        - Multi-storey Building
        - Prestressed Reinforced Concrete


        Interesting research:
        - Anti-oscillation on Building
        - New structures
        - Urban Planning of Ho Chi Minh City during 30 - 100 years- Help of 3D CAD models in creating contemporary architecture

        Results in scientific research and technology transfer have performed:
        - Spatial roof structure of Long An youth cultural house.
        - B2 Building, HCMC University of Technology.
        - Automobile Laboratiory, HCMC University of Technology.


        Head of Department:
        - He graduated as a civil & industrial engineer in the building structure field in 1978 in Hanoi University of Construction, finished Master Degree of civil and industrial engineering in 1997 in HCMC University of Technology. He is a PhD candidate of civil and industrial engineering in HCMC University of Technology and was a senior lecturer in 2000.
        - He has been working in the HCMC University of Technology since 1979 (including two years of joining the army from Dec 1980 to Feb 1983).
        He has been at the position of Head of the Civil Department since 1994 and he was the Vice-Director of the Centre of Researching and Appling Construction Technology, HCMC University of Technology from 1997 to 2002.

        Các môn học giảng dạy đại học:
        - Kết cấu Bêtông 1
        - Kết cấu Bêtông 2 + Gạch đá
        - Kết cấu Bêtông 3
        - Nhà nhiều tầng
        - Kết cấu Bêtông dự ứng lực
        - Kết cấu thép gỗ
        - Kết cấu thép 2
        - Kiến trúc dân dụng
        - Kiến trúc công nghiệp
        - Quy hoạch đô thị
        - Kết cấu công trình
        - Thí nghiệm công trình
        - Kết cấu tháp trụ
        - Đồ án kết cấu Bêtông 1
        - Đồ án kết cấu Bêtông 2
        - Đồ án kết cấu thép
        - Đồ án kiến trúc
        - Đồ án thiết kế công trình

        Các môn học giảng dạy sau đại học:
        - Kết cấu Bêtông nâng cao
        - Kết cấu thép nâng cao
        - Nhà nhiều tầng
        - Kết cấu Bêtông ứng lực trước

        Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà bộ môn đã, đang và sẽ thực hiện:
        - Chống dao động công trình
        - Các kết cấu tiên tiến
        - Quy hoạch TPHCM 30 năm – 100 năm
        - Sự hỗ trợ của mơ hình hóa ba chiều trong sáng tạo kiến trúc đương đại

        Các thành tựu về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ mà bộ môn đã thực hiện được:
        - Kết cấu mái không gian nhà văn hoá thanh thiếu niên Long An
        - Nhà B2, Đại học Bách Khoa Tp HCM
        - Phòng thí nghiệm ôtô, ĐH Bách Khoa Tp.HCM

        Chủ nhiệm bộ môn:
        Tốt nghiệp kỹ sư Xây dựng DD & CN, chuyên ngành kết cấu công trình năm 1978 tại Đại học Xây dựng Hà Nội.
        Tốt nghiệp Thạc sĩ Xây dựng DD & CN năm 1997 tại ĐH BK TpHCM, hiện đang là Nghiên cứu sinh tại ĐH Bách Khoa TpHCM, chuyên ngành Xây dựng DD & CN. Giảng viên chính năm 2000.
        Công tác tại trường ĐHBK TpHCM từ năm 1979 đến nay (có 2 năm thi hành nghĩa vụ quân sự 12/1980 – 02/1983). Nhận cương vị Chủ nhiệm Bộ môn Công trình năm 1994 đến nay. Phó Giám đốc trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Xây dựng, trường ĐHBK TpHCM từ 1997-2002.

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

          Còn tiếng Việt của những cụm từ kinh điển sau đây?:

          "Imagination is more important than knowledge"
          "Vorstellungskraft ist wichtiger als Wissen"

          Study, study, study forever
          "учиться, учиться и учиться"
          Last edited by XUAN THUY; 14-02-2006, 07:52 PM.

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

            1.Tên tiếng Việt sai :
            "Bê tông" khác "Bê tông cốt thép"
            Reinforced Concrete chỉ dùng cho Bê tông cốt thép.
            2. Sao nhà nhiều tầng lại dịch là "Tall Buildings"
            nhà nhiều tầng khác nhà cao tầng. Có thể thấy ngay mâu thuẫn ở phần cao học lại dịch là multi-storey building
            3. Sao kết cấu công trình lại dịch là building design nhỉ?
            dịch là building structure thì đúng hơn.
            4. Thí nghiệm công trình nên dịch là Engineering experiment.
            5. Advanced Steel Structure : chả có chỗ nào liên quan tới tháp trụ cả.
            6. Cái quy hoạch TP HCM dịch sai rồi, nên dịch là in next 30 - 100 years
            hoặc in following 30 - 100 ys.
            7.Hỗ trợ = support of or assistant of
            trong sáng tạo... nên hiểu là trong việc sáng tạo hay họat động sáng tạo, thì nên dùng in the creation of. Mình hình như chưa gặp creating làm danh từ bao giờ.
            uống ice-tea, đi BMW

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

              Nguyên văn bởi shinichi
              Tình hình là em đang muốn cải thiện trình tiếng anh của mình quá .Thử nhiều cách xong đều fail cả , tuy nhiên cũng rút ra được 1 kinh nghiệm là làm cái gì hay học cái gì cứ phải có sản phẩm thì mới có hiệu quả và hưng phấn học tiếp .Học Tiếng Anh cũng vậy .Cái ý này bác zmt cũng đã nói rồi , đại khái như muốn học tiếng anh thì làm phiên dịch hay muốn lập trình thì đi lập trình thuê ,(xin lỗi bác zmt em ko nhớ đúng câu bác nói) .

              Quan trọng là mục đích học tiếng Anh, bạn học để làm gì : đi du học, làm việc...
              Mỗi một mục đích khác nhau có một cách học khác nhau.
              Và học thì phải có mục đích thì học mới tốt được, vì có động lực để học.
              Có 4 kỹ năng chủ yếu : nghe, nói, đọc, viết.
              Xem cần cái nào quan trọng với mục đích của mình thì học cái đó
              VD người VN rất giỏi về ngữ pháp nhưng lại yếu về nghe và nói.
              Không phải cứ mỗi ngày dịch một bài là tốt. Cái này chỉ giúp bạn tăng được vốn từ và có lẽ là một chút ít ngữ pháp.
              Nếu bạn vẫn muốn dịch mà trong trường hợp chưa "chắc" ngữ pháp thì có lẽ tôi khuyên bạn nên dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt trước. Vì trong khi dịch thì bạn sẽ gặp và học được các mẫu câu tiếng Anh cũng như là học cách sử dụng các "từ loại" như thế nào, áp dụng trong hoàn cảnh nào.
              Dịch từ Việt sang Anh khó lắm đấy. Mà cái gì khó quá lại hay làm người ta nản, rồi chán. Cái gì cũng fải từ từ, không đốt cháy giai đoạn được.
              uống ice-tea, đi BMW

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                Nguyên văn bởi HSN
                Quan trọng là mục đích học tiếng Anh, bạn học để làm gì : đi du học, làm việc...
                Mỗi một mục đích khác nhau có một cách học khác nhau.
                Và học thì phải có mục đích thì học mới tốt được, vì có động lực để học.
                Có 4 kỹ năng chủ yếu : nghe, nói, đọc, viết.
                Xem cần cái nào quan trọng với mục đích của mình thì học cái đó
                VD người VN rất giỏi về ngữ pháp nhưng lại yếu về nghe và nói.
                Không phải cứ mỗi ngày dịch một bài là tốt. Cái này chỉ giúp bạn tăng được vốn từ và có lẽ là một chút ít ngữ pháp.
                Nếu bạn vẫn muốn dịch mà trong trường hợp chưa "chắc" ngữ pháp thì có lẽ tôi khuyên bạn nên dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt trước. Vì trong khi dịch thì bạn sẽ gặp và học được các mẫu câu tiếng Anh cũng như là học cách sử dụng các "từ loại" như thế nào, áp dụng trong hoàn cảnh nào.
                Dịch từ Việt sang Anh khó lắm đấy. Mà cái gì khó quá lại hay làm người ta nản, rồi chán. Cái gì cũng fải từ từ, không đốt cháy giai đoạn được.
                Bác nói đúng, tuy nhiên như em thì cứ dịch Việt sang Anh bừa đi, cùng lắm dịch word-4-word, cứ tra từ điển mà ghép lại. Sợ sai thì chẳng làm được cái gì (như là học bơi ấy ạ, sợ chết đuối thì cứ đứng trên bờ, rút cục chẳng làm được cái gì, cứ nhảy xuống nước đã, phương pháp ko cần biết, miễn là có người bơi giỏi đứng gần đó để "ứng cứu" lúc cần thiết là được rồi. Theo kinh nghiệm và quan sát của em, ko những chuyện học tiếng Anh, mà đa số cái sự học nó gần với học bơi lắm ạ)
                Hoàng Sa, Trường Sa trong trái tim tôi.

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                  Nguyên văn bởi hệ số nền
                  VD người VN rất giỏi về ngữ pháp nhưng lại yếu về nghe và nói.

                  Dịch từ Việt sang Anh khó lắm đấy. Mà cái gì khó quá lại hay làm người ta nản, rồi chán. Cái gì cũng fải từ từ, không đốt cháy giai đoạn được.

                  Không phải người Việt giỏi ngữ pháp (tiếng Anh) mà là do cách dạy xưa nay như thế.

                  Người Việt nói chung (có thể không phải là bạn và tôi) cũng rất dốt ngữ pháp tiếng Việt, lỗi chính tả tràn lan, câu cú viết cứ như là gà bới. [[[Ngoài ra, kiến thức xã hội, lịch sử, địa lý thì mù tịt... dù là thanh tiên trẻ học giỏi trường này trường nọ (cứ xem "Ai là triệu phú" sẽ thấy rõ)]]]

                  Như thế thì làm sao chuyện dịch từ Việt sang Anh mà bảo dễ cho được.

                  Nhưng thôi, ta chuyển vấn đề bàn này sang mục khác. Ở đây chỉ để phân tích các câu dịch của một nghành xây dựng ở một trường đại học hàng đầu dịch cái trang web của họ ra tiếng anh xem sao. Mục đích là để học từng chữ như chú shichini đề xuất.

                  ***
                  Ví dụ: Môn học : Kết cấu thép nâng cao
                  sao lại được dịch thành: advanced steel structure ?
                  Kết cấu bê tông nâng cao = advanced concrete structure ?

                  ... không biết cái kết cấu tân tiến "advanced" ấy dùng ở trên mặt trăng hay tàu vũ trụ MIR chăng ?
                  ....
                  ....

                  Thí nghiệm công trình = "Civil Engineering Testing"

                  Testing (thử nghiệm) - kiểm tra vật liệu, thi công theo một tiêu chuẩn kỹ thuật cho trước (bê tông, sắt thép, hoàn thiện).

                  trong khi Experiment (thử nghiệm) - dùng nhiều mẫu thử để kiểm tra một giả thuyết (thí nghiệm khoa học, kỹ thuật). Ví dụ thí nghiệm các hạt đậu, thí nghiệm các con ruồi dấm, hay thí nghiệm mô hình chống động đất vv....


                  Hịc, rất lâu lắm rồi (chắc >10 năm) tôi có đọc sunflower, mục dịch cuối sách do một thạc sỹ anh văn phụ trách, thế nhưng ông ta cứ phang các bài thời sự về kinh tế, kỹ thuật để làm oai, những ai có chút kiến thức chung chung sẽ thấy tức cả mình.
                  Ví dụ: Khi bài báo đều cập đến dòng tiền (cashflow) chảy từ hongkong sang các nước khác (nếu Đại lục lấy lại Hong kông), thì ông ta lại dịch là "người hồng công mang tiền hồng công ra nước ngoài... hịc, mang tiền hồng kông ra nước ngoài mà "cất kho" được sao? (Ý bài viết nói, dòng vốn đầu tư của doanh nhân Hồng kông sẽ không còn đầu tư vào Hồng công nữa mà "nhảy dù" sang Việt Nam, Mã Lai, Phi Châu vv..)

                  Cũng ông ta, trong một bài về y học, đã dịch cụm từ "spanish fly" thành ra "chuyến bay Tây Ban Nha"... haha, tối nào cũng có vài chuyến bay.....
                  Last edited by XUAN THUY; 15-02-2006, 06:02 PM.

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                    Nguyên văn bởi XUAN THUY
                    Cũng ông ta, trong một bài về y học, đã dịch cụm từ "spanish fly" thành ra "chuyến bay Tây Ban Nha"... haha, tối nào cũng có vài chuyến bay.....
                    đấy là tại ông ta lười nữa, nếu chịu tra cứu 1 chút có thể mọi việc đã khác... hi, mà em cũng chẳng biết từ đấy là gì
                    Hoàng Sa, Trường Sa trong trái tim tôi.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                      Trở lại chủ đề, nếu thích học kiểu mỗi ngày một bài thì vào bbc ấy, ví dụ:
                      http://www.bbc.co.uk/vietnamese/lear...ian_tomb.shtml

                      vừa có tiếng Anh, tiếng Việt, vừa có từ mới đỡ phải tra!
                      Hoàng Sa, Trường Sa trong trái tim tôi.

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                        Đây là bản tiếng anh :



                        Six Reading Myths

                        MYTH 1: I HAVE TO READ EVERY WORD

                        Many of the words used in writing grammatically correct sentences actually convey no meaning. If, in reading, you exert as much effort in conceptualizing these meaningless words as you do important ones, you limit not only your reading speed but your comprehension as well.


                        MYTH 2: READING ONCE IS ENOUGH

                        Skim once as rapidly as possible to determine the main idea and to identify those parts that need careful reading. Reread more carefully to plug the gaps in your knowledge.
                        Many college students fell that something must be wrong with their brain power if they must read a textbook chapter more than once. To be sure, there are students for whom one exposure to an idea in a basic course is enough, but they either have read extensively or have an excellent background or a high degree of interest in the subject.
                        For most students in most subjects, reading once is not enough. However, this is not to imply that an unthinking Pavlovian-like rereading is necessary to understand and retain materials. Many students automatically regress or reread doggedly with a self-punishing attitude. ("I didn't get a thing out of that paragraph the first time, so if I punish myself by rereading it maybe I will this time.") This is the hardest way to do it.
                        Good reading is selective reading. It involves selecting those sections that are relevant to your purpose in reading. Rather than automatically rereading, take a few seconds to quiz yourself on the material you have just read and then review those sections that are still unclear or confusing to you.
                        The most effective way of spending each study hour is to devote as little time as possible to reading and as much time as possible to testing yourself, reviewing, organizing, and relating the concepts and facts, mastering the technical terms, formulas, etc., and thinking of applications of the concepts-in short, spend your time learning ideas, not painfully processing words visually.


                        MYTH 3: IT IS SINFUL TO SKIP PASSAGES IN READING

                        Many college students feel that it is somehow sinful to skip passages in reading and to read rapidly. We are not sure just how this attitude develops, but some authorities have suggested that it stems from the days when the Bible was the main book read, savored, and reread. Indeed, the educated person was one who could quote long passages from these books from memory.
                        Today proliferation of books and printed matter brought about by the information explosion creates a reading problem for everyone. Furthermore, much of this printed material offers considerably less than Shakespeare or the Bible in meaning or style. You must, of course, make daily decisions as to what is worth spending your time on, what can be glanced at or put aside for future perusal, and what can be relegated to the wastebasket.
                        The idea that you cannot skip but have to read every page is old-fashioned. Children, however, are still taught to feel guilty if they find a novel dull and out it down before finishing it. I once had a student who felt she could not have books in her home unless she had read every one of them from cover to cover. Studies show that this is the reason many people drop Book-of-the-Month Club subscriptions; they begin to collect books, cannot keep up with their reading, and develop guilty feelings about owning books they have not had time to read.
                        The idea that some books are used merely for reference purposes and are nice to have around in case you need them seems to be ignored in our schools. Sir Francis Bacon once said that some books are to be nibbled and tasted, some are to be swallowed whole, and a few need to be thoroughly chewed and digested no matter how trivial the content. No wonder many people dislike reading.


                        MYTH 4: MACHINES ARE NECESSARY TO IMPROVE MY READING SPEED

                        Nonsense! The best and most effective way to increase your reading rate is to consciously force yourself to read faster. Machines are useful as motivators, but only because they show you that you can read faster without losing understanding. Remember that they are inflexible, unthinking devices that churn away at the same rate regardless of whether the sentence is trivial or vital, simple or difficult. They are limited too, for if you are practicing skimming, you are looking for main ideas so that you can read more carefully. Since these may not be located in a definite pattern (e.g. one per line) nor be equally spaced so that the machine can conveniently time them, machines may actually slow you down and retard the speed with which you locate the ideas that you need for understanding. If you find yourself in need of a pusher, use a 3x5 card as a pacer, or use your hand, or your finger. However, there is one caution you should observe if you try this. Be sure that your hand or finger or card is used to push, not merely to follow your eyes.


                        MYTH 5: IF I SKIM OR READ TOO RAPIDLY MY COMPREHENSION WILL DROP

                        Many people refuse to push themselves faster in reading for fear that they will lose comprehension. However, research shows that there is little relationship between rate and comprehension. Some students read rapidly and comprehend well, others read slowly and comprehend poorly. Whether you have good comprehension depends on whether you can extract and retain the important ideas from your reading, not on how fast you read. If you can do this, you can also increase your speed. If you "clutch up" when trying to read fast or skim and worry about your comprehension, it will drop because your mind is occupied with your fears and you are not paying attention to the ideas that you are reading.
                        If you concentrate on your purpose for reading -- e.g. locating main ideas and details, and forcing yourself to stick to the task of finding them quickly -- both your speed and comprehension could increase. Your concern should be not with how fast you can get through a chapter, but with how quickly you can locate the facts and ideas that you need.


                        MYTH 6: THERE IS SOMETHING ABOUT MY EYES THAT KEEPS ME FROM READING FAST

                        This belief is nonsense too, assuming that you have good vision or wear glasses that correct your eye problems. Of course, if you cannot focus your eyes at the reading distance, you will have trouble learning to skim and scan. Furthermore, if you have developed the habit of focusing your eyes too narrowly and looking at word parts, it will be harder for you to learn to sweep down a page of type rapidly.
                        Usually it is your brain, not your eyes, that slows you down in reading. Your eyes are capable of taking in more words than your brain is used to processing. If you sound out words as you read, you will probably read very slowly and have difficulty in skimming and scanning until you break this habit.
                        Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                          Còn đây là bản dịch của em :

                          6 sai lầm khi đọc

                          Sai lầm thứ nhất :Phải đọc hết tất cả mọi từ .
                          Rất nhiều từ sử dụng trong các câu đúng ngữ pháp thực tế lại không mang 1 ý nghĩa gì cả .Nếu trong khi đọc bạn lại nỗ lực ,tìm khái niệm của những từ vô nghĩa này ,như là khi bạn làm 1 việc quan trọng thì bạn không chỉ giới hạn tốc độ đọc của bạn mà còn cả việc hiểu bài đọc của bạn .

                          Sai lầm thứ 2 : Đọc 1 lần là đủ .
                          Đọc lướt qua 1 lần thật nhanh , để nắm được ý chính của bài và để xác định được những phần cần phải đọc lại cẩn thận . Đọc lại cẩn thận hơn để lấp đầy những chỗ chưa hiểu trong nhận thức của bạn .
                          Nhiều sinh viên cảm thấy rằng trí tuệ mình kém cỏi nếu như phải đọc 1 chương của bài text quá 1 lần Chắc chắn là có những sinh viên hiểu được ý chính trong 1 1 khóa học là đủ .Nhưng hoặc là họ phải đọc 1 cách toàn diện hoặc là họ có 1 nền tảng hoặc thích thú chủ để bài đọc ở 1 mức cao hơn .

                          Với phần lớn sinh viên trong hầu hết chủ đề đọc 1 lần là không đủ .Tuy nhiên nó không có nghĩa là đọc 1 cách vô thức thì sẽ hiểu và nhớ được các tài liệu . Sinh viên thường kiên quyết đọc đi đọc lại một đoạn văn với (thái độ?) tự hành hạ bản thân. ( Đọc đoạn này lần đầu mình chẳng hiểu gì cả, nếu chịu khổ đọc thêm lần nữa chắc sẽ hiểu thêm ra tí chút). Họ không biết rằng rất khó để hiểu được văn bản bằng cách đấy
                          Đọc tốt là đọc có chọn lọc . Nó bao gồm việc lựa chọn những phần liên quan đến mục đích đọc của bạn .Việc dừng lại vài phút để tự kiểm tra xem trong phần bạn vưa đọc và xem lại những phần bạn chưa rõ ràng hoặc khó hiểu ,thì tốt hơn là đọc lại ngay 1 cách máy móc .
                          Cách hiệu quả nhất để sử dụng mỗi giờ học là dành 1 phần thời gian để đọc và dành nhiều thời gian hơn để tự kiểm tra , đọc lại ,tổ chức lại , liên hệ lại với những khái niệm , những sự kiện cũ , làm chủ những thuật ngữ kỹ thuật , các công thức v.v...suy nghĩ về những ứng dụng của những khái niệm ngắn.Hãy sử dụng thời gian của bạn để học những ý chính đừng bận tâm tới những vẻ bên ngoàic ủa từ ngũ

                          Sai lầm thứ 3 :Sai lầm khi bỏ qua đoạn văn trong quá trình đọc
                          Nhiều sinh viên đôi khi cảm thấy việc bỏ qua 1 số đoạn văn để đọc nhanh hơn là sai lầm .Chúng tôi không chắc chắn là cái thái độ này đã phát triển thế nào ,nhưng 1 vài tác giả đã có đề nghị rằng nó xuất phát từ những ngày khi mà kinh thánh là quyển sách chính để đọc , thưởng thức và đọc lại .Thực tế thì những người có học có thể trích dẫn 1 đoạn văn dài từ những quyển sách trong trí nhớ của họ .
                          Ngày nay , sự gia tăng ko ngững của sách và những ấn bản đã dẫn đến cuộc bùng nổ về thông tin , tạo nên những vấn đề về đọc cho mọi người.
                          Hơn thế nữa , những tài liệu này lại kém hơn so với các tác phẩm của Skaresper hoặc kinh thánh về ý nghĩa và phong cách .Và đương nhiên , Mỗi ngày bạn phải có sự quyết định để tìm những gì đáng giá rồi dành thời gian cho nó , những gì chỉ để liếc qua hoặc để dành cho sau này và những gì phải bỏ vào thùng rác .
                          Ý tưởng không thể dừng lại và phải đọc từ tất cả mọi trang giờ đã lỗi thời . Mặc dù vậy ,trẻ con vẫn được dạy để cảm thấy có lỗi khi chúng không đọc hết những quyển sách tồi .
                          tôi cũng đã từng có 1 sinh viên , cô ấy không thể có cảm giác có được những quyển sách của cô ấy trong phòng nếu như không đọc đi đọc lại tất cả chúng. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng đó là nguyên nhân mà rất nhiều người ....Họ bắt đầu sưu tầm những quyển sách , họ không thể tiếp tục đọc sách ,và tiếp tục phát triển những cảm giác xấu về việc sở hữu sách của họ . Họ ko có thời gian để đọc .
                          Cái Ý tưởng về ,một vài quyển sách đơn thuần chỉ để sử dụng với mục đích tham khảo và dùng khi bạn cần chúng ,thì đã bị lãng quên trong trường học .Ngài Francis Bacon 1 lần đã nói rằng , một vài quyển sách chỉ dùng để gặm nhấm và thưởng thức , một vài quyển khác thì phải đọc toàn bộ và chỉ có 1 số ít sách cần suy nghĩ và phân loại 1 cách kỹ lưỡng mà không cần quan tâm đến nó tầm thường thế nào hay không ai thích đọc chúng

                          Sai lầm 4 : Máy móc cần thiết để cải thiện tốc độ đọc .
                          Thật vô lý! Cách tốt nhất và cách hiệu quả nhất để tăng tốc độ đọc của bạn là quyết tâm một cách có ý thức để đọc nhanh hơn .Máy móc có ích vì nó là 1 động lực , nhưng chỉ vì nó chỉ ra rằng bạn có thể đọc nhanh hơn mà vẫn hiểu được .Hãy nhớ rằng nó rất cứng nhắc , một thiết bị không biết suy nghĩ , đánh giá những câu văn vô ích ,có ích ,dễ , khó đều như nhau .Chúng cũng bị giới hạn trong trường hợp nếu như bạn muốn thực hành đọc lướt , bạn tìm tìm những ý chính để bạn có thể đọc cẩn thận hơn .Từ khi máy tính không thể xác định được mẫu câu định nghĩa hay không thể cân bằng những khoảng trống để máy tính có thể chọn đúng thời điểm 1 cách tiện lợi .Máy tính thực tế đã làm chậm tốc độ đọc của bạn đối với những câu bạn đã xác định được ý cần hiểu .Nếu bạn thấy cần có 1 "Pusher" ,hãy sử dụng 1 tấm các 3x5 để định hướng hoặc dùng bàn tay , ngón tay của bạn .Tuy nhiên có 1 cảnh báo nếu bạn sử dụng chúng :Hãy chắc chắn là ngón tay , bàn tay hay những tấm các của bạn được đẩy đi ,không đơn thuần chỉ là đi theo mắt của bạn.


                          Sai lầm 5 :Nếu tôi đọc lướt hoặc đọc quá nhanh thì tôi sẽ hiểu gián đoạn .
                          Nhiều người từ chối việc đọc nhanh vì sợ rằng họ sẽ không hiểu được bài đọc. Tuy nhiên nghiên cứu đã chỉ ra rằng , chỉ có rất ít liên quan giữa tốc độ và sự hiểu bài . Một vài sinh viên đọc nhanh và vẫn hiểu bài rất tốt . Một vài sinh viên khác thì đọc chậm và hiểu bài rất đáng buồn .Bạn sẽ hiểu tốt nếu như bạn nhớ chính xác những ý quan trọng trong quá trình đọc , chứ không phải việc bạn đọc nhanh thế nào .Nếu bạn làm được như vậy bạn sẽ tăng được tốc độ đọc của bạn . Nếu như bạn ngập ngừng khi cố gắng đọc nhanh hoặc đọc lướt và lo lắng việc hiểu bài của bạn , việc đọc sẽ bị đứt đoạn bởi vì tâm trí của bạn sẽ bị phân tán vì những lo sợ và bạn sẽ không tập trung vào ý chính bạn đang đọc .
                          Nếu như bạn tập trung vào mục đích đọc , như xác định ý chính và và ý chi tiết và tập trung sức vào việc tìm ra chúng 1 cách nhanh chóng , thì cả 2 , đọc hiểu và tốc độ đọc đều có thể tăng .Mối quan tâm của bạn không phải là làm thế nào đọc có thể đọc nhanh được 1 chương mà là làm sao bạn có thể xác định nhanh được các ý đúng và ý chính mà bạn đang cần .

                          Sai lầm 6 : Có vấn đề với mắt của tôi khi tôi giữ tốc độ đọc nhanh .
                          Điều này cũng vô lý !Giả sử rằng bạn có thị lực tốt hoặc đeo kính để khắc phục những vấn đề về mắt .
                          Tất nhiên nếu bạn không thê tập trung mắt khi đọc ở 1 khoảng cách thì bạn đã có vấn về đọc lướt .Xa hơn nữa nữa nến bạn tiếp tục thói quen tập trung mắt ở 1 khoảng cách gần và nhìn từng phần một thì sẽ thật khó cho bạn để đọc lướt qua những trang được viết nhanh.
                          Thông thường thì bộ não của bạn chứ không phải mắt của bạn làm giảm tốc độ đọc của bạn. Mắt có khả năng kiểm soát được nhiều từ hơn so với bộ não.Nếu như bạn phát âm khi đọc thì bạn sẽ đọc chậm hơn rất nhiều và khó có thể đọc lướt được ,trừ khi bạn bỏ được thói quen này .
                          Last edited by shinichi; 16-02-2006, 03:14 AM.
                          Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                            Nguyên văn bởi arc_ngotau
                            thế shinichi đang làm ở bên xây dựng dân dụng hay là cầu đường hay công trình biển thế?
                            nếu là dân XDDD&CN thì anh em cùng hợp tác nhé! nhưng nhớ là post cả bài bằng English và Vietnamese nhé để anh em tiện theo dõi.
                            đây là cách hay để học tiếng anh trên diễn đàn đấy.
                            Em dân cầu đường bác ạ . Bác định mời em hợp tác vụ gì bác ?
                            Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                              Hờ hờ , quay đi quay lại đã thấy bài mình bị xoá . Bác Zmt giải thích em phát !
                              Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                              Ghi chú

                              Working...
                              X