Ðề: Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!
A. Nếu nói SCT của cọc thuộc THCG1 thì theo em là không hẵn, vì:
1. Khi SCT xđ theo nén tỉnh, giá trị Pgh xđ là đất nền , khi đó SCT = Pgh/n. Khi cọc chịu tải đến Ptk hoặc lớn hơn 1 tí, cọc mới bị lún (biến dạng), chưa bị phá hoại -> cọc đang làm việc ở TTGH2.
2. Đối với cọc (như cọc nhồi), khi thiết kế cọc có Pvl = Ptk thì: Khi tải đè lên đầu cọc lớn hơn Ptk, cọc bị phá hoại -> cọc làm việc ở TTGH1.
Các bác thấy có đúng không!
B. Tiện đây em hỏi các bác 2 vấn đề nữa:
1. Trong sách Hướng dẫn đồ án nền và móng của DHKT Hà Nội xuất bản năm 1996 do TS Nguyễn Văn Quảng Chủ biên. Phần tính toán móng đơn nông có ghi:
Khi tính chiều cao của đế móng cần kiểm tra theo:
+ Điều kiện chọc thủng.
+ Điều kiện cấu kiện BTCT chịu uốn: Ho >= căn 2((Ptt*btt)/(0.4*Btr*Rn).
Vậy công thức này xuất phát từ tính toán theo trang thái gì vậy. Trong lúc móng đơn đã tính cốt thép đủ chịu uốn rồi.
2. Khi tính Rtc theo TCXD 45-78 thì dung trọng của đất dưới và trên mức móng là lấy dung trọng tự nhiên hay dung trọng đẩy nổi.
Nếu đất ngập trong nước thì công thức tính Rtc trên còn chính xác không! Nhờ bác Dungquat chỉ thêm các trường hợp tính toán Rtc khi ở TT tự nhiên, khi ngập trong nước để anh em chọc hỏi thêm!
A. Nếu nói SCT của cọc thuộc THCG1 thì theo em là không hẵn, vì:
1. Khi SCT xđ theo nén tỉnh, giá trị Pgh xđ là đất nền , khi đó SCT = Pgh/n. Khi cọc chịu tải đến Ptk hoặc lớn hơn 1 tí, cọc mới bị lún (biến dạng), chưa bị phá hoại -> cọc đang làm việc ở TTGH2.
2. Đối với cọc (như cọc nhồi), khi thiết kế cọc có Pvl = Ptk thì: Khi tải đè lên đầu cọc lớn hơn Ptk, cọc bị phá hoại -> cọc làm việc ở TTGH1.
Các bác thấy có đúng không!
B. Tiện đây em hỏi các bác 2 vấn đề nữa:
1. Trong sách Hướng dẫn đồ án nền và móng của DHKT Hà Nội xuất bản năm 1996 do TS Nguyễn Văn Quảng Chủ biên. Phần tính toán móng đơn nông có ghi:
Khi tính chiều cao của đế móng cần kiểm tra theo:
+ Điều kiện chọc thủng.
+ Điều kiện cấu kiện BTCT chịu uốn: Ho >= căn 2((Ptt*btt)/(0.4*Btr*Rn).
Vậy công thức này xuất phát từ tính toán theo trang thái gì vậy. Trong lúc móng đơn đã tính cốt thép đủ chịu uốn rồi.
2. Khi tính Rtc theo TCXD 45-78 thì dung trọng của đất dưới và trên mức móng là lấy dung trọng tự nhiên hay dung trọng đẩy nổi.
Nếu đất ngập trong nước thì công thức tính Rtc trên còn chính xác không! Nhờ bác Dungquat chỉ thêm các trường hợp tính toán Rtc khi ở TT tự nhiên, khi ngập trong nước để anh em chọc hỏi thêm!
Ghi chú