QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!

    A. Nếu nói SCT của cọc thuộc THCG1 thì theo em là không hẵn, vì:
    1. Khi SCT xđ theo nén tỉnh, giá trị Pgh xđ là đất nền , khi đó SCT = Pgh/n. Khi cọc chịu tải đến Ptk hoặc lớn hơn 1 tí, cọc mới bị lún (biến dạng), chưa bị phá hoại -> cọc đang làm việc ở TTGH2.
    2. Đối với cọc (như cọc nhồi), khi thiết kế cọc có Pvl = Ptk thì: Khi tải đè lên đầu cọc lớn hơn Ptk, cọc bị phá hoại -> cọc làm việc ở TTGH1.
    Các bác thấy có đúng không!
    B. Tiện đây em hỏi các bác 2 vấn đề nữa:
    1. Trong sách Hướng dẫn đồ án nền và móng của DHKT Hà Nội xuất bản năm 1996 do TS Nguyễn Văn Quảng Chủ biên. Phần tính toán móng đơn nông có ghi:
    Khi tính chiều cao của đế móng cần kiểm tra theo:
    + Điều kiện chọc thủng.
    + Điều kiện cấu kiện BTCT chịu uốn: Ho >= căn 2((Ptt*btt)/(0.4*Btr*Rn).
    Vậy công thức này xuất phát từ tính toán theo trang thái gì vậy. Trong lúc móng đơn đã tính cốt thép đủ chịu uốn rồi.
    2. Khi tính Rtc theo TCXD 45-78 thì dung trọng của đất dưới và trên mức móng là lấy dung trọng tự nhiên hay dung trọng đẩy nổi.
    Nếu đất ngập trong nước thì công thức tính Rtc trên còn chính xác không! Nhờ bác Dungquat chỉ thêm các trường hợp tính toán Rtc khi ở TT tự nhiên, khi ngập trong nước để anh em chọc hỏi thêm!
    Last edited by CongCuong; 17-09-2010, 06:09 PM.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!

      Nguyên văn bởi CongCuong View Post
      A. Nếu nói SCT của cọc thuộc THCG1 thì theo em là không hẵn, vì:
      1. Khi SCT xđ theo nén tỉnh, giá trị Pgh xđ là đất nền , khi đó SCT = Pgh/n. Khi cọc chịu tải đến Ptk hoặc lớn hơn 1 tí, cọc mới bị lún (biến dạng), chưa bị phá hoại -> cọc đang làm việc ở TTGH2.
      2. Đối với cọc (như cọc nhồi), khi thiết kế cọc có Pvl = Ptk thì: Khi tải đè lên đầu cọc lớn hơn Ptk, cọc bị phá hoại -> cọc làm việc ở TTGH1.
      Các bác thấy có đúng không!
      Bạn hiểu thế nào là trạng thái giới hạn? TTGH1? TTGH2? Hình như bạn đang bị hiểu nhầm các khái niệm này.
      TTGH1: tính toán công trình về cường độ, ổn định
      TTGH2: tính toán công trình về điều kiện sử dụng bình thường (lún, nghiêng,...)
      (Bạn có thể xem định nghĩa chính xác trong các tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 45:78, hoặc TCXD 205:1998, hoặc các tiêu chuẩn thiết kế BTCT).
      Như thế, 2 TTGH trên là rất rõ ràng, hoàn toàn khác nhau, quan niệm tính toán khác nhau --> tải trọng đầu vào lấy khác nhau.
      Bạn nói:"Khi SCT xđ theo nén tỉnh, giá trị Pgh xđ là đất nền, khi đó SCT = Pgh/n. Khi cọc chịu tải đến Ptk hoặc lớn hơn 1 tí, cọc mới bị lún (biến dạng), chưa bị phá hoại -> cọc đang làm việc ở TTGH2". Tôi lấy 1 VD để bạn thấy là bạn hiểu chưa đầy đủ về TTGH1 nhé. Giả sử cọc chống lên đá, bạn có nén tĩnh đến 5Ptk thì nền vẫn không bị lún đâu (hoặc lún nhỏ), nhưng nó lại bị phá hỏng về cường độ (ở đây chỉ bàn đến SCT theo đất nền).

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!

        Thật ra em vẫn chưa thông lắm. Nếu xác định SCT theo đất nền thì khi ta chia hệ số an toàn (1.5->3) cho Pgh để được Ptk. khi lực tác dụng lên đầu cọc đến giá trị Ptk hoặc lớn hơn 1 tí thì chắc chắn đất chưa bị phá hoại (theo độ bền - kể cả nền đá) và cũng chưa mất ổn định. Chỉ khi td đến Pgh thì nền đất mới mất ổn định!

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!

          Nguyên văn bởi CongCuong View Post
          Thật ra em vẫn chưa thông lắm. Nếu xác định SCT theo đất nền thì khi ta chia hệ số an toàn (1.5->3) cho Pgh để được Ptk. khi lực tác dụng lên đầu cọc đến giá trị Ptk hoặc lớn hơn 1 tí thì chắc chắn đất chưa bị phá hoại (theo độ bền - kể cả nền đá) và cũng chưa mất ổn định. Chỉ khi td đến Pgh thì nền đất mới mất ổn định!
          Thế này nhé, giả sử với nhà dân dụng, tính theo TTGH2, độ lún tối đa cho phép là 8cm. Tuy nhiên, dưới tải trọng Ptk có thể cọc mới chỉ bị lún 1cm (chưa bị phá hoại về cường độ đất nền), và khi Pgh = 3Ptk (giả sử HS an toàn = 3) thì độ lún cọc là 5cm. Lúc này, đất nền bắt đầu bị phá hoại về cường độ (TTGH1), nhưng rõ ràng độ lún 5cm vẫn nhỏ hơn độ lún tối đa cho phép (8cm). Tại vì bạn chưa hiểu chính xác 2 khái niệm TTGH1 và TTGH2. Nếu nói như bạn chẳng bao giờ có TTGH2, bởi vì dưới bất kì tải trọng nào cọc chẳng bị lún (chỉ là nhiều hay ít) và bạn đều cho cứ lún là liên quan đến TTGH2 là hoàn toàn sai lầm.

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Tải trọng kiểm tra cường độ nền đất!

            Em chỉ hiểu đơn giản như thế này:
            - TTGH1 là trạng thái mà khi kết cấu đạt đến đó, nó lập tức bị phá hoại (Ví dụ tính ứng suất kết cấu, tính ổn định, úng suất nền đất đạt Pgh1...)
            - TTGH2 là trạng thái mà khi kết cấu đạt đến đó, nó sẽ bị biến dạng vượt ngưỡng cho phép (lún, võng) chứ kết cấu chưa bị phá hoại.
            Vấn đề cọc mới chịu lực đến Pgh/n (n khá lớn). Có lẻ vì đất nằm sâu quá nên hệ số an toàn phải chọn cao nên tiền bối mới xem Ptk lấy bằng Pgh, còn Pgh/n chỉ là hệ số an toàn thôi, có thể có một số cọc nào đó thực sự Ptk=Pgh/1.0.

            Ghi chú

            casino siteleri bahis siteleri
            erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
            deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
            bahis siteleri
            bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
            hd sex video
            Mobilbahis
            antalya escort bayan
            gaziantep escort
            betpas gncel link
            gaziantep escort
            bonus veren siteler
            pinbahis pinbahis dizitune.com
            bostanci escort pendik escort
            ?stanbul Escort
            Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
            betbonusking.com deneme bonusu
            deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
            gvenilir casino siteleri
            Kacak iddaa Siteleri
            mraniye escort sancaktepe escort
            quixproc.com
            Working...
            X