QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

    Nguyên văn bởi hien nghiem
    Tôi hiểu mà, tại mấy ông thẩm định k biết bác thiết kế Pvl của cọc thử nhỏ hơn Pthử (hoặc các ông ấy cũng chẳng thèm để ý), nếu biết bác phải thiết kế lại mấy cái cọc thử. Vì đơn giản là bác thiết kế không đảm bảo mấy cái cọc thử. Còn cái việc thử nó k vỡ là chuyện khác (tiêu chuẩn thiết kế Pvl quá an toàn)
    Tui đồng ý với bác. Nếu công trình có vốn ngoài ngân sách nhà nước thì OK có thể đề nghị CĐT sử dụng TC khác. Nhưng các công trình có vốn là ngân sách nhà nước thông thường trong nhiệm vụ thiết kế qui định tiêu chuẩn áp dụng là TCVN, Pmdc có thể phải gặp một vài công trình loại này trong năm 2007 và Pvl>=1000T theo TCVN thì hơi nhiều thép --lãng phí.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

      Nguyên văn bởi haikcvncc
      Theo công thức nào hả bác???
      Ý của bác thì đúng rồi. Muốn quy đổi cường độ từ mẫu lập phương (cubic) 15x15x15 sang mẫu lăng trụ (cylinder) 6x12in phải chia cho 1.2. Vì vậy muốn tính B25 có f'c bằng bao nhiêu thì ta lấy 25/1.2 = 20.83Mpa phỏng ạ.
      Câu chuyện này chúng ta để cập đến rất nhiều lần rồi mà
      Tui nghĩ TC 356 có nhầm lẫn ký hiệu B phải là cấp bền chịu nén tính bằng Mpa mẫu lăng trụ.

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

        Nguyên văn bởi pmdc
        Tui đồng ý với bác. Nếu công trình có vốn ngoài ngân sách nhà nước thì OK có thể đề nghị CĐT sử dụng TC khác. Nhưng các công trình có vốn là ngân sách nhà nước thông thường trong nhiệm vụ thiết kế qui định tiêu chuẩn áp dụng là TCVN, Pmdc có thể phải gặp một vài công trình loại này trong năm 2007 và Pvl>=1000T theo TCVN thì hơi nhiều thép --lãng phí.
        CHÀO ANH ; EM CÓ THỂ TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI NHƯ THẾ NÀY CÓ ĐÚNG KHÔNG??? CÓ GÌ GÓP Ý
        pvl=Ab*Rb+As*Rs
        với Ab= pi()d*d/4=3.1416*100*100/4=7850 cm2
        Rb=155 kg/cm2( với mác 350)
        As=(pi()*d'*d'/4)*n=(3.1416*2*2/4)*20=62.8 cm2
        Rs=3650 kg/cm2
        vậy PVL= 7850*155+62.8*3650=1445970 (kg)~1446 (tấn)
        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

          Nguyên văn bởi pmdc
          Một cấu kiện chịu nén đúng tâm, không có bạn nào cho kết quả tính hết. Thôi pmdc sẽ đưa kết quả tính trước, các bạn nếu không quá bận cùng tranh luận nhé. (mác 350, thép AIII 3650 kg/cm2 )
          Tính toán cọc khoan nhồi theo vật liệu dựa theo công thức:
          Pvl = Ab * Rb + As * Rs
          Ab = pi()*100*100 /4 = 7854 cm2 - Diện tích mặt cắt ngang cọc.
          Rb = 60 kg/cm2 - Cường độ tính toán của bê tông
          As = 20 * 3.14 = 62.8 cm2 - Diện tích cốt thép.
          Rs = 2200 kg/cm2 - Cường độ tính toán cốt thép.
          Vậy Pvl = 7854 * 60 + 62.8 * 2200 = 609 tấn .
          Các bạn cho ý kiến .
          Mời các bạn xem qua file đính kèm rồi cho biết ý kiến!
          Attached Files

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

            Nguyên văn bởi ksminh
            CHÀO ANH ; EM CÓ THỂ TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI NHƯ THẾ NÀY CÓ ĐÚNG KHÔNG??? CÓ GÌ GÓP Ý
            pvl=Ab*Rb+As*Rs
            với Ab= pi()d*d/4=3.1416*100*100/4=7850 cm2
            Rb=155 kg/cm2( với mác 350)
            As=(pi()*d'*d'/4)*n=(3.1416*2*2/4)*20=62.8 cm2
            Rs=3650 kg/cm2
            vậy PVL= 7850*155+62.8*3650=1445970 (kg)~1446 (tấn)
            Bác đọc tiêu chuẩn ko kĩ rồi

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

              Nguyên văn bởi YaLang
              Mời các bạn xem qua file đính kèm rồi cho biết ý kiến!
              Công thức này e có dùng trong ĐATN nhưng thầy ko đồng ý. Pvl tính theo công thức này lớn hơn nhiều Pvl tính theo công thức cũ trong TC. E thấy dùng công thức trong tiêu chuẩn vẫn an toàn hơn vì thực tế thi công mọi ng đâu có làm được tốt đúng theo tiêu chuẩn đâu.

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                Nguyên văn bởi haikcvncc
                Cái đó là yếu tố cơ bản nhất của tiêu chuẩn BTCT, nhầm thế nào được hả bác. Thôi em kính bác lên chiếu trên vậy.
                Đâu cần phải nóng nảy vậy!
                Tiêu chuẩn tui có là do download trên mạng có thể đây là bản đánh máy nên chưa chuẩn. Tui ví dụ:
                Theo bảng 13, Rb được định nghĩa là cường độ lăng trụ (giả thiết tính từ B25), theo bảng tra: Rb= 14.5 MPa (xác suất 95%)
                Cường tiêu chuẩn của bê tông B25: Rbn = Rb x 1.3 = 18.85 Mpa
                Cường độ chịu nén mẫu bê tông B25: R = 18.85 / 0.735 = 25.5 MPa
                Như vậy Rb ở trên là cường độ lăng trụ thì R ở dưới cũng là lăng trụ. Và...B25 cũng vậy.
                Còn Eb và Es trong bảng 17 & 28 có đúng không? để các bạn khác có ý kiến. Không bạn cho tui lên chiếu nữa thì tiêu...hehehe.
                Thân mến

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                  Khi tính toắn SCT theo VL của cọc dùng cường độ tính toắn của vật liệu nên sức chịu tải theo VL của cọc thường nhỏ hơn thực tế , với những tải trọng tạm thời hoặc ngắn hạn ( như nén tĩnh ) có thể dùng các cường độ tiêu chuẩn của vật liệu để tính sức chịu tải , kết quả sẽ cao hơn nhiều. Do đó việc sử dụng tải trọng nén tĩnh > Sức chịu tải theo VL của cọc cũng là bình thường
                  BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                    Nguyên văn bởi haikcvncc
                    Không phải em nóng với bác mà vì em thấy bác chẳng hiểu gì về mấy cái B,M với lại f'c nên nhà em cũng ko muốn tranh luận với bác nữa để bác đi lo những việc khác nó "vĩ mô" hơn. Còn mấy cái chuyện "lẻ tẻ" đó bác để anh em "bên dưới" nó quan tâm. Qua theo dõi các bài của bác em thấy bác chắc cũng thuộc hàng "chức sắc" trong công ty nên em vẫn chú ý giữ cho bác tý "sỹ diện" đấy ạ (Vì bác càng nói càng sai mà lại sai tệ hại nữa ). Còn nếu bác muốn đi đến cùng thì em sẵn sàng "mua vui" cho bác ạ.
                    Em xin lỗi các bác cho em nói leo chút
                    Em thấy bác Hải nói vậy là hơi quá , móc máy nhau làm gì nhỉ , em thấy bác pmdc trao đổi rất nghiêm túc và đàng hoàng đấy chứ .
                    còn về vấn đề TCXDVN 356-2005 , theo em , đúng như bác pmdc , có sự nhầm lẫn giữa cường độ lăng trụ và cường độ lập phương. Các bác xem lại trang 6 phần giải thích thuật ngữ và trang 35 điều 5.1.2.1
                    BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                      Nguyên văn bởi pmdc
                      Bạn có thể tham khảo phụ lục A2 TCXDVN 356:2005
                      Bác pmdc hiểu sai phụ lục A2 của TCXDVN 356-2006 rồi. Theo đó bê tông cấp B25 tương đương BT M350, có cột nào là f'c đâu.
                      f'c là ứng suất với xác xuất 95% là f'c<ứng suất nén phá hoặi mẫu lăng trụ (aci 318)
                      Mác bê tông là ứng phá hoặi trung bình của mẫu thủ lập phương. (tcvn ngày xưa)
                      f'c = (Mácx1-1.64xs)/1.2
                      1.2 là hệ số xét đến mẫu lập phwowng khoẻ hơn mẫu lăng trụ
                      1.64xs là chuyển từ sác xuất 50% về 95%, s là độ lệch chuẩn (thường thì s = 0.12mac.
                      f'c = 0.67 mác.
                      BT M350 có f'c = 23 Mpa.
                      Cấp độ bền chịu nén của bê tông là ứng suất với xác xuất 95% là Rn < ứng suất nén phá hoặi mẫu lập phương (TCXDVN 356-2006).
                      f'c = Rn/1.2 là được rồi.
                      cái này các bác biết cả rồi, em mạo muội nhắc lại, cũng là dịp để tự ôn bài.
                      Cái đáng lo ngại là bây giờ thiết kế BT theo f'c (tiêu chuẩn thiết kế cầu chỉ biết có f'c), nhưng định mức dự toắn chỉ có mác BT. Làm sao em giải thích với mấy bố kho bạc để khỏi bị cắt đây.

                      Ghi chú


                      • #26
                        Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                        Nguyên văn bởi haikcvncc
                        Trong tiêu chuẩn người ta đã ghi rất rõ ràng là B là cường độ của mẫu lập phương còn cái Rbn với Rb là của mẫu trụ có nghĩa là trong quá trình tính toán người ta đã nhân hệ số chuyển đổi rồi.
                        "Hệ số chuyển đổi" này nêu trong mục nào? của TC 356?? Xin được chỉ giáo

                        Tui xin trình bày ở đây, (theo quan điểm của pmdc), cách tính cường độ BT theo 02 tiêu chuẩn, có gì không phải, mong lượng thứ & chỉ giáo:
                        Giả sử mẫu nén vỡ TB: Rne =32MPa (~320kg/cm2) mẫu vuông 15cm ứng với B25.
                        a. Theo TCVN 5574
                        Theo mục 2.4:
                        - Cường độ chịu nén mẫu khối vuông: R
                        R = Rne *(1-1.64 * 0.15) = 24.1 MPa
                        - Cường độ tc về nén: Rnc
                        Rnc = An * R = 0.738 * 24.1 = 17.8 MPa
                        - Cường độ tính toán về nén: (hs đklv giả sử =1)
                        Rn = Rnc/Kbn = 17.8 /1.3 = 13.7 MPa ~ 137 kg/cm2 (gần khớp với kq nội suy tra bảng từ M300 & M350)

                        b. Theo TCXDVN 356
                        - Cường độ chịu nén mẫu khối vuông: R (theo phụ lục A.1)
                        B = Bm *(1-1.64 * 0.135) = 24.9 MPa
                        - Cường độ tc về nén: Rbn (theo phụ lục A.3)
                        Rbn = B *(0.77-0.001B) = 244.9*(0.77 -0.025) = 18.6 MPa
                        - Cường độ tính toán về nén: (hs đklv giả sử =1) theo điều 5.1.2.1
                        Rb = RBn/Ybc = 18.6 /1.3 = 14.3 MPa ~ 143 kg/cm2 (gần khớp với kq tra bảng 12)
                        2 tiêu chuẩn cho ra kết quả tương tự nhau, tui không hiểu tại sao 01 cái cường độ mẫu nén lăng trụ còn cái kia là cường độ mẫu nén hình vuông.
                        Theo các bạn giá Rn (theo TCVN 5574) có phải là cường độ lăng trụ không? Bạn nào có tài liệu nói về vấn đề này cho tui xin.
                        Last edited by pmdc; 29-12-2006, 09:14 PM.

                        Ghi chú


                        • #27
                          Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                          Nguyên văn bởi cauBTCT
                          Bác pmdc hiểu sai phụ lục A2 của TCXDVN 356-2006 rồi. Theo đó bê tông cấp B25 tương đương BT M350, có cột nào là f'c đâu.
                          f'c là ứng suất với xác xuất 95% là f'c<ứng suất nén phá hoặi mẫu lăng trụ (aci 318)
                          Mác bê tông là ứng phá hoặi trung bình của mẫu thủ lập phương. (tcvn ngày xưa)
                          f'c = (Mácx1-1.64xs)/1.2
                          1.2 là hệ số xét đến mẫu lập phwowng khoẻ hơn mẫu lăng trụ
                          1.64xs là chuyển từ sác xuất 50% về 95%, s là độ lệch chuẩn (thường thì s = 0.12mac.
                          f'c = 0.67 mác.
                          BT M350 có f'c = 23 Mpa.
                          Cấp độ bền chịu nén của bê tông là ứng suất với xác xuất 95% là Rn < ứng suất nén phá hoặi mẫu lập phương (TCXDVN 356-2006).
                          f'c = Rn/1.2 là được rồi.
                          cái này các bác biết cả rồi, em mạo muội nhắc lại, cũng là dịp để tự ôn bài.
                          Cái đáng lo ngại là bây giờ thiết kế BT theo f'c (tiêu chuẩn thiết kế cầu chỉ biết có f'c), nhưng định mức dự toắn chỉ có mác BT. Làm sao em giải thích với mấy bố kho bạc để khỏi bị cắt đây.
                          Cách tính f'c của bạn là đúng.
                          Và nếu hệ số An trong mục 2.4 TCVN 5574 là "hệ số chuyển đổi" và Rn trong TC5574 là cường độ lăng trụ thì toàn bộ lý luận của bạn @haikcvncc cũng chính xác luôn. Bạn nào biết rõ về hệ số An - Xin được chỉ giáo .

                          Ghi chú


                          • #28
                            Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                            Xin lỗi các bác
                            f'c = MácBTx(1-1.64xs)

                            Ghi chú


                            • #29
                              Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                              Xin lỗi các bác
                              f'c = MácBTx(1-1.64xs)

                              Bạn dang nói đúng lại chuyển sang nói sai rồi, f'c là cường độ của mẫu lăng trụ tròn ( aci mà ), vế bên phải là cường độ của mẫu lập phương chuẩn nhung ứng vói xác suất 95%. Vì vậy phải chia tiếp vế phải cho 1,2 nữa là đúng, sao lại đính chính chữa đúng thành sai vậy.

                              Ghi chú


                              • #30
                                Ðề: Tính toán khả năng chịu lực theo vật liệu cọc khoan nhồi d1000

                                Nguyên văn bởi Đào Hồng Quân
                                Xin lỗi các bác
                                f'c = MácBTx(1-1.64xs)

                                Bạn dang nói đúng lại chuyển sang nói sai rồi, f'c là cường độ của mẫu lăng trụ tròn ( aci mà ), vế bên phải là cường độ của mẫu lập phương chuẩn nhung ứng vói xác suất 95%. Vì vậy phải chia tiếp vế phải cho 1,2 nữa là đúng, sao lại đính chính chữa đúng thành sai vậy.
                                f'c = MácBTx(1-1.64xs)/1.2
                                Xin lỗi các bác, lần trước đặt sai dấu ngoặc, đánh lại thì quên mất.

                                Ghi chú

                                casino siteleri bahis siteleri
                                erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                                bahis siteleri
                                bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                                hd sex video
                                Mobilbahis
                                antalya escort bayan
                                gaziantep escort
                                betpas gncel link
                                gaziantep escort
                                bonus veren siteler
                                pinbahis pinbahis dizitune.com
                                bostanci escort pendik escort
                                ?stanbul Escort
                                Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                                betbonusking.com deneme bonusu
                                deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                                gvenilir casino siteleri
                                Kacak iddaa Siteleri
                                mraniye escort sancaktepe escort
                                quixproc.com
                                Working...
                                X