to Tran Duc Cuong: Cái mà Bác gọi là "tự nhiên" thì ko thể hiện được "bản chất" của đất đâu. Plaxis được viết trên cơ sở của môn "Cơ Học Đất Trạng Thái Tới Hạn" (Critical State Soil Machenic). Cái này thì lại khá mới đối với đa số sinh viên và kỹ sư VN mặc dù nó đã đc "khai sinh" từ những năm 60 của thế kỷ trước. Thành tựu lớn của CSSM là thống nhất đựơc mối quan hệ giữa trạng thái ứng suất và trạng thái thể tích của đất. Đất đựơc xem như một môi trường liên tục có qui luật ứng xử được xác định trước, từ đó dẫn đến việc hình thành các mô hình đất mà chúng ta đang sử dụng và thảo luận.
Tôi chỉ có vài cuốn sách về CSSM thôi. Còn lại tất cả đều từ user's manual của Plaxis, các papers và bulletin rất dễ tìm thấy trên Internet.
Đối với bài tường chắn của Bác thì tôi có một số nhận xét thế này:
_material: việc Bác đã sử dụng trực tiếp các thông số từ báo cáo ĐCCT là không hợp lý (như những gì chúng ta đã thảo luận). Lưu ý Bác là:tất cả các loại đất sét (không phân biệt trạng thái) đều có phi' >=20(độ) và ở trạng thái tới hạn thì lực dính của đất rất nhỏ (có thể cho bằng 0); Bác có thể tìm thấy bài viết về vấn đề này trong trang web của ĐH Monash (tôi không nhớ rõ địa chỉ).
_initial condition: 1)bài toán của Bác nước ngầm ko? vì tôi thấy Phreatic line nằm ở bottom của geometric model. 2)Bác không deactivate phần tử beam khi generate initial stresses.
_calculation: 1)Bác cần thêm phase (staged construction) để activate phần tử beam (đã deactivated ở initial stage). 2) cả traction và point force A đều là thành phần của load system A và cùng bị điều kiển bởi sigma Load A. Vì vậy khi phase 1 của Bác đã hoàn tất thì ko cần đến phase 2 nữa.
Rất mong được trao đổi thêm với Bác.
hihihi cảm ơn bác đã tham gia "tửu quán" của bọn này.
Đúng là "đi lâu thành đường" nên tôi dùng chữ "tăng bền" quen rồi. Nhưng theo tôi thì cũng chẳng nên dịch làm gì, cứ dùng hẳn từ gốc tiếng Anh là xong miễn là hiểu đc bản chất của nó là tốt rồi. HS hay SS thì đều là các danh từ và là các thuật ngữ chỉ "truyền bá" trong "môn phái xây dựng" thôi chứ có đi đâu mà lo người ta không hiểu.
Tôi chỉ nghiên cứu các phần mềm ở mức độ của một end-user thôi nên cũng không hiểu rõ lắm về các phần tử. Trình độ về PTHH của tôi thì lại ở mức "cấp một trường làng" nên rất mong được các bác chỉ giáo thêm.
Nếu bạn có tài liệu hướng dẫn về phần này thì xin được cùng chia sẻ.
Đối với bài tường chắn của Bác thì tôi có một số nhận xét thế này:
_material: việc Bác đã sử dụng trực tiếp các thông số từ báo cáo ĐCCT là không hợp lý (như những gì chúng ta đã thảo luận). Lưu ý Bác là:tất cả các loại đất sét (không phân biệt trạng thái) đều có phi' >=20(độ) và ở trạng thái tới hạn thì lực dính của đất rất nhỏ (có thể cho bằng 0); Bác có thể tìm thấy bài viết về vấn đề này trong trang web của ĐH Monash (tôi không nhớ rõ địa chỉ).
_initial condition: 1)bài toán của Bác nước ngầm ko? vì tôi thấy Phreatic line nằm ở bottom của geometric model. 2)Bác không deactivate phần tử beam khi generate initial stresses.
_calculation: 1)Bác cần thêm phase (staged construction) để activate phần tử beam (đã deactivated ở initial stage). 2) cả traction và point force A đều là thành phần của load system A và cùng bị điều kiển bởi sigma Load A. Vì vậy khi phase 1 của Bác đã hoàn tất thì ko cần đến phase 2 nữa.
Rất mong được trao đổi thêm với Bác.
Nguyên văn bởi Pham
Đúng là "đi lâu thành đường" nên tôi dùng chữ "tăng bền" quen rồi. Nhưng theo tôi thì cũng chẳng nên dịch làm gì, cứ dùng hẳn từ gốc tiếng Anh là xong miễn là hiểu đc bản chất của nó là tốt rồi. HS hay SS thì đều là các danh từ và là các thuật ngữ chỉ "truyền bá" trong "môn phái xây dựng" thôi chứ có đi đâu mà lo người ta không hiểu.
Tôi chỉ nghiên cứu các phần mềm ở mức độ của một end-user thôi nên cũng không hiểu rõ lắm về các phần tử. Trình độ về PTHH của tôi thì lại ở mức "cấp một trường làng" nên rất mong được các bác chỉ giáo thêm.
Ghi chú