QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

móng cọc.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • móng cọc.

    1.các bác cho em hỏi chút thông thường em làm đồ án nền móng thấy các cọc đều chịu nén chẳng hạn , bây giờ ví dụ em có 1 cọc chịu kéo
    thì phải tính toán thề nào khi các cọc đều chịu nén thì tìm cọc p max sau đó kiểm tra xem nó có đủ sức chịu tải (theo đất nền , v liệu...) nếu cọc chịu kéo?
    2.các bác cho em ý kiến về giải bài toán móng băng giao thoa mà tại vị trí giao thoa ta bố trí mỗi vị trí giao thoa 1 cọc. thì mô hình tính toán như thế nao?
    các bác giúp em với nhé.

  • #2
    Ðề: móng cọc.

    Nguyên văn bởi pvtdhxd
    1.các bác cho em hỏi chút thông thường em làm đồ án nền móng thấy các cọc đều chịu nén chẳng hạn , bây giờ ví dụ em có 1 cọc chịu kéo
    thì phải tính toán thề nào khi các cọc đều chịu nén thì tìm cọc p max sau đó kiểm tra xem nó có đủ sức chịu tải (theo đất nền , v liệu...) nếu cọc chịu kéo?
    2.các bác cho em ý kiến về giải bài toán móng băng giao thoa mà tại vị trí giao thoa ta bố trí mỗi vị trí giao thoa 1 cọc. thì mô hình tính toán như thế nao?
    các bác giúp em với nhé.
    -Chào bạn!
    Trong móng cọc luôn có thành phần Pmax và Pmin đối với mỗi cọc trong đài, Pmax thì dĩ nhiên kiểm tra theo điều kiện trên rồi, còn lực kéo cọc phải đảm bảo không được nhổ cọc lên, nếu xảy ra trường hợp cọc bị nhổ thì có thể tăng số lượng cọc hoặc thay đổi tọa độ cọc rồi tính toán kiểm tra lai.
    Cái móng băng giao thoa bạn bố trí như thế là định kết hợp 2 dạng móng lại với nhau à? Như thế để giải quyết vấn đề gì và có hiệu quả hơn các phương án móng cơ bản không( Băng, bè, coc...). Theo tôi thì một phương án đặc biệt chỉ được đề ra khi các phương án cơ bản không khả thi mà thội
    Trong trường hợp bạn tính mô hình như thế thì theo tôi không khác gì bạn làm đài 1 cọc dưới vị trí giao nhau cả, tải trọng truyền xuống sẽ 1 phần truyền qua băng xuống nền đất- phần này kiểm tra xem có vượt qua khả năng chịu tải của nền hay không; và một phần truyền qua vị trí giao nhau xuống cọc=> kiểm tra coc...Cũng thú vị đấy chứ nhỉ
    Go...slowly, but don't stophuyloc303@gmail.com
    huyloc303@yahoo.com.vn
    EVO.jsc- Hải Phòng

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: móng cọc.

      Nguyên văn bởi pvtdhxd
      1.các bác cho em hỏi chút thông thường em làm đồ án nền móng thấy các cọc đều chịu nén chẳng hạn , bây giờ ví dụ em có 1 cọc chịu kéo
      thì phải tính toán thề nào khi các cọc đều chịu nén thì tìm cọc p max sau đó kiểm tra xem nó có đủ sức chịu tải (theo đất nền , v liệu...) nếu cọc chịu kéo?
      2.các bác cho em ý kiến về giải bài toán móng băng giao thoa mà tại vị trí giao thoa ta bố trí mỗi vị trí giao thoa 1 cọc. thì mô hình tính toán như thế nao?
      các bác giúp em với nhé.
      Bác này toằn ra bài toắn để anh em giải ko nhá.
      1. Cọc chịu kéo thì bác kiểm tra theo cấu kiện chịu kéo. sức chịu nhổ chỉ tính với thành phần ma sát (đơn giản mà). Nên kiểm tra cọc chịu tải ngang.
      2. Câu này hay nhưng ít người thiết kế kiểu như bác, theo nguyên tắc thì cọc này chịu lực lớn lắm trên 70% tải cột truyền xuống, nên bác bố trí 1 cọc là ko an toằn, còn phụ thuộc vào kích thước đài móng bác mở rộng thế nào nữa
      vài lời
      "Imagination is more important than knowledge" ALBERT EINSTEIN

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: móng cọc.

        Nguyên văn bởi pvtdhxd
        1.các bác cho em hỏi chút thông thường em làm đồ án nền móng thấy các cọc đều chịu nén chẳng hạn , bây giờ ví dụ em có 1 cọc chịu kéo
        thì phải tính toán thề nào khi các cọc đều chịu nén thì tìm cọc p max sau đó kiểm tra xem nó có đủ sức chịu tải (theo đất nền , v liệu...) nếu cọc chịu kéo?
        2.các bác cho em ý kiến về giải bài toán móng băng giao thoa mà tại vị trí giao thoa ta bố trí mỗi vị trí giao thoa 1 cọc. thì mô hình tính toán như thế nao?
        các bác giúp em với nhé.
        1.khi gặp Pmin thì kiểm nhổ cọc
        em thấy cái này chỉ kểm cho vui thui. Kiểm 100 cái thì cả 100 cái thỏa.
        Theo em, nếu gặp Pmin thì cứ tăng cọc lên. ko kiểm nhổ j hết.
        2.cái này bác henycuong có tạo 1 cái cho ae trao đổi rùi đó. Cứ vào CSI mà tính. Ko bít thì bác hỏi trong đó nhé

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: móng cọc.

          Nguyên văn bởi ranmoixinh
          1.khi gặp Pmin thì kiểm nhổ cọc
          em thấy cái này chỉ kểm cho vui thui. Kiểm 100 cái thì cả 100 cái thỏa.
          Theo em, nếu gặp Pmin thì cứ tăng cọc lên. ko kiểm nhổ j hết.
          Vui vẻ gì nữa đây. Sau bạn lại tăng cọc lên . Phí thế
          "Imagination is more important than knowledge" ALBERT EINSTEIN

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: móng cọc.

            Nguyên văn bởi henycuong
            Vui vẻ gì nữa đây. Sau bạn lại tăng cọc lên . Phí thế
            Phí thật, nhưng ko sao
            thui, ko bàn cái này nữa. Tùy mỗi người, mà hình như người hỏi cũng chỉ hỏi chơi thui cũng chứ có wan tâm tới nó đâu?

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: móng cọc.

              Nguyên văn bởi ranmoixinh
              Phí thật, nhưng ko sao
              thui, ko bàn cái này nữa. Tùy mỗi người, mà hình như người hỏi cũng chỉ hỏi chơi thui cũng chứ có wan tâm tới nó đâu?
              Thực ra đôi khi chỉ có 1 vài cọc bị nhổ thôi lúc đó thay đổi một chút tọa độ có lẽ hợp lý hơn cả- Ví dụ như đẩy vài cọc ngoài giới hạn tọa nhóm chẳng hạn(kc>3,5d) thì kinh tế hơn nhiêu...
              @"ranmoixinh"- Bạn nói cũng đúng thật, sao không thấy"pvtdhxd" ý kiến gì hết vậy nhỉ???
              Go...slowly, but don't stophuyloc303@gmail.com
              huyloc303@yahoo.com.vn
              EVO.jsc- Hải Phòng

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: móng cọc.

                Nguyên văn bởi bamboleo
                @"ranmoixinh"- Bạn nói cũng đúng thật, sao không thấy"pvtdhxd" ý kiến gì hết vậy nhỉ???
                pvtdhxd là thành viên tích cực đặt câu hỏi mà
                "Imagination is more important than knowledge" ALBERT EINSTEIN

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: móng cọc.

                  Nguyên văn bởi henycuong
                  pvtdhxd là thành viên tích cực đặt câu hỏi mà
                  trời ơi thì em ko biết mới hỏi chứ hề hề

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: móng cọc.

                    em làm đồ án thì thấy cọc bị nhổ khi thầy bắt cho P max và P trung bình gần gần với sức chịu tải mà thui !! Chứ cứ làm rộng cái đài ra tí thì chả thấy cái nào âm cả !! Thầy Tiến cũng bảo cứ khối lượng cọc + sức kháng thành > lực nhổ là okie...
                    Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: móng cọc.

                      Tiện đây các bác cho em hỏi thêm về cách bố trí cọc như thế nào thì hợp lý ạ vì trong sách chỉ nói cách tính toán sau khi đã bố trí cọc chứ không ý kiến gì về cách bố trí cọc

                      .....và chọn đài móng và khoảng cách cọc thế nào cho hợp lý cả !! Thầy em có nói khoảng cách cọc nên từ 3D đến 6D ( Bé quá thì dẫn tới ảnh hưởng giữa các cọc và thi công cũng khó mà lớn quá thì làm mềm đài cọc ) vậy thì cho em hỏi chi tiết hơn là khi nào thì gần 3D mà khi nào thì gần với 6D !! đất thế nào thì chọn 3d mà đất thế nào thì 6d ạ???

                      .....em thấy nhà dân giờ cũng dùng cọc vậy khoảng cách các bác thường chọn đài và khoảng cách cọc là bao nhiêu ạ
                      + làm nhà dân các bác có xác định địa chất công trình không hay cứ a..b...c ra số liệu ạ


                      +em có xem phong sự về làm cọc khoang nhồi cho các công trình dân dụng nhỏ như nhà dân(trên trang chủ ketcau.com ) !!Nhưng nó qua qua thui chứ ko nói rõ cụ thể tính toắn và thi công thế nào !!Bác nào từng làm rùi có thể nói cụ thể hơn cho em đc ko ạ
                      Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: móng cọc.

                        bác ơi !! bác giải thích thêm cho em cái ý cọc không làm việc đồng bộ được không ạ vì em thấy giả thiết khi tính toán là coi các cọc trong nhóm cọc làm việc như những cọc đơn mà
                        Hoàng Đức Anh -Vinacon ...giun

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: móng cọc.

                          Nguyên văn bởi henycuong
                          Đất yếu thì 3d, cứng thì 6d. khi khoẳng cách lớn quá thì làm cho:
                          1 cọc ko làm việc đồng bộ
                          2 phải kiểm tra xuyên thủng đài
                          giống như " 1 cây làm chẳng nên non, 3 cây chụm lại nên hòn núi cao" . Còn mấy cái dzụ kia nghiên cứu kĩ địa kỹ thuật mới hiểu
                          Thân
                          Bác giải thích mục 1 khó hiểu quá. Tôi biết cọc làm việc độc lập hay làm việc theo nhóm, chứ khái niệm đồng bộ thì thành thực tôi củng không hiểu.
                          Theo tôi hiểu khoảng cách giữa các tim cọc sẽ quyết định cọc làm việc thế nào.
                          Với mọi trường hợp đều phải kiểm tra chọc thủng.

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: móng cọc.

                            Nguyên văn bởi henycuong
                            """Với mọi trường hợp đều phải kiểm tra chọc thủng""" why
                            Bác ui cho ít kinh nghiệp đi tại sao lại why?? nói chung bạn muốn tính khả năng chịu kéo của cọc thì bạn nên cho cọc chon sâu xuống phần đất cứng rùi bạn rút cọc lên lực nhiêu thì đó là lực kéo của cọc còn muốn biết thêm chi tiết nên đọc thêm sách cơ học đất của ''CHÂU NGỌC ẨN ''OR''TS DƯƠNG HỒNG THẨM '' khá hay đó
                            Ngựa Non Tập Chạy
                            Đường Phẳng Hay Biết Mấy

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: móng cọc.

                              Nguyên văn bởi David Giang
                              Bác ui cho ít kinh nghiệp đi tại sao lại why??''TS DƯƠNG HỒNG THẨM '' khá hay đó
                              Nếu chiều cao đài đủ lớn sao cho tháp xuyên thủng bao trùm các cọc thì không cần phải kiểm tra xuyên thủng .
                              Nguyên văn bởi David Giang
                              ''TS DƯƠNG HỒNG THẨM '' khá hay đó
                              Tên này nghe lạ wé

                              Ghi chú

                              Working...
                              X