QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

móng cọc.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Ðề: móng cọc.

    Nguyên văn bởi connhangheo
    Ko bàn về từ phụ thuộc nữa vì các lớp đất khác nhau thì có độ sâu trung bình khác nhau
    ở đây em hỏi lực ma sát đơn vị bác ah,bác có thể giải thích rõ hơn vì sao độ sâu trung bình của lớp đất tăng thì lực ma sát tăng. Giải thích như bác em chỉ hiểu được cái áp lực đất thôi chứ em vẫn chưa hiểu về cái lực ma sát đơn vị mà em hỏi.thanks
    Thiết tưởng nói tới đây là được rồi. Thôi thì...

    Bạn nói tới lực ma sát đơn vị, mà độ lớn của chúng phụ thuộc vào tích giữa hệ số ma sát với áp lực của đât...

    Ghi chú


    • #62
      Ðề: móng cọc.

      Nguyên văn bởi betameo
      Đây là chủ đề hay nên có bác cùng bàn thì xôm rồi.
      1. Thí nghiệm nén tỉnh để kiểm tra: các CT tại khu vực của tôi chỉ ngang mức độ này.
      2. Giá trị sức chịu tải của cọc: Pult là bất biến đây là số liệu tính từ các thông số của thí nghiệm tính ra. Từ đây chia HSAT để có Ptk. Tuy nhiên
      Hệ số này do năng lực của tư vấn phù hợp quy định. thì không chuẩn. Trong khoản biến đổi của HSAT theo TC quy định, năng lực của TK tốt sẽ có con số tốt. Bạn có biết vì sao HSAN cho ma sát từ 1-2, cho chống mủi từ 2-3 không? Tại sao hai con số này lại khác nhau? (1-2, 2-3).
      3. Khi mang Ptk đi thí nghiệm thì sẽ biết được khả năng tối đa của nó là Ptk nếu nó chưa bị phá hoại quy ước. Từ biểu đồ tải trọng-lún cũng có thể ước đoán tiềm năng sức chịu tải của cọc.
      Với PTk đã nới trên mục 2, tùy yêu cầu đề cương nén tỉnh bạn sẽ thí nghiệm 1 hay nhiều chu kỳ và với tải tối đa la 200; 250; 300 % Ptk để đạt được mục tiêu. Đôi khi đã đạt tải tối đa mà cọc vẫn không phá hoại quy ước thì vẫn ngừng thí nghiệm. Tuy nhiên để chọn HSAT chính xác từ kết quả thí nghiệm ( Hệ số này nhỏ hơn HSAT ở mục 1) thì bác dựa vào cơ sở nào? vì chúng ta có nhiều cái: lún tổng, lún dư, lún tại đỉnh, tại mủi , quan hệ P và s, tốc độ lún, điều kiện phá hoại quy ước, quan hệ giưa kháng ma sát và kháng mủi theo độ lún.....Theo bác nếu chỉ thí nghiệm 1 chu kỳ thì kết quả có gì khác không ( kết quả là chọn HSAT chính xác)
      Khi biểu đồ đã có điểm uốn thì vấn đề đơn giản rồi tôi không bàn thêm (trường hợp phá hoại bác nêu trên)
      Còn giảm HSAT thì giảm tới đâu:
      Tài liệu đã post trên Forum ( US Army) cho thấy = 1.1
      Một anh bạn tôi đã thi công công trình nhà dân tại TP HCM đã dùng 1.1.
      Tôi hỏi sao nhỏ vậy? anh ấy trả lời: địa chất không biến động và đã kiểm chứng ở các CT lân cận. Nhờ trời CT vẫn tốt.
      Bác cùng bàn thêm nhé. Thân.
      Cám ơn bác quan tâm.

      1, Thường tư vấn thiết kế cố gắng chọn loại này để kinh tế + thời gian

      2, "Pult là bất biến" thì tôi không đồng ý cho lắm, bác đã gợi ý ở mục 3 (phương pháp diễn dịch nào? trên thông số nào? chỉ ra đúng nhất).
      HSAN như bác nói nếu hiểu đúng nó thiên về độ tin cậy (địa chất, phương pháp tính, thi công, rủi ro-số lượng...). Thường tôi thấy ở VN chỉ sử dụng "HSAN" cho trạng thái SLS (trạng thái ULS, ALS... không nói tới). Cũng chính vì xác suất độ tin cậy mà sức khác mũi khác sức kháng thành: do điều kiện thi công, diện tiếp xúc, tầm quan trọng và cơ chế làm việc của cọc... cái này nói dài dòng.

      3, Để có được "HSAN" thì phải lý luận phân tích này no. Xong rồi đi thí nghiệm, rồi có kết quả rồi điều chỉnh lai "HSAN" mới. Vậy thì êm quá! Nhưng, năng lực của tvtk? tải trọng thí nghiệm là tiền, thời gian là tiên... nếu thí nghiệm kiểm tra cứ chơi 250% đến 300% thì quả thực là vô lý rồi, lại còn chưa phá hoại quy ước nữa chứ....

      Ghi chú


      • #63
        Ðề: móng cọc.

        Nguyên văn bởi vis
        Cám ơn bác quan tâm.


        2, "Pult là bất biến" thì tôi không đồng ý cho lắm, bác đã gợi ý ở mục 3 (phương pháp diễn dịch nào? trên thông số nào? chỉ ra đúng nhất).
        HSAN như bác nói nếu hiểu đúng nó thiên về độ tin cậy (địa chất, phương pháp tính, thi công, rủi ro-số lượng...). Thường tôi thấy ở VN chỉ sử dụng "HSAN" cho trạng thái SLS (trạng thái ULS, ALS... không nói tới). Cũng chính vì xác suất độ tin cậy mà sức khác mũi khác sức kháng thành: do điều kiện thi công, diện tiếp xúc, tầm quan trọng và cơ chế làm việc của cọc... cái này nói dài dòng.
        ....
        Hôm nay trời mưa nên mới có thể tiếp tục thảo luận với bác.
        Với một phương thức tính ( VD theo phi, c hay theo SPT...) thì đương nhiên Pult là 1 số duy nhất.
        Cũng chính vì xác suất độ tin cậy mà sức khác mũi khác sức kháng thành tại sao từ một nguồn số liệu mà lại có hai độ tin cậy khác nhau. Ngay trong tiêu chuẩn hướng dẫn củng không phân biệt công thức này có độ chính xác hơn công thức kia mà chỉ có tham khảo tính theo kiểu này thì có thể chính xác hơn kiểu kia (VD: tính SCT theo số liệu thống kê là kém chính xác vì SL được thống kê từ Liên Xô)
        Khi kháng thành có HSAT=1-2 theo tôi hiểu là vì với mủi cọc lún 8 mm thì sức kháng thành sẽ huy động hết
        Còn Kháng mủi có HSAT=2-3 vì sức kháng mủi thay đổi theo độ lún mủi với biên độ lớn hơn nhiều so với 8mm như trên.
        Bác chưa có ý kiến về nội dung : TN 1 ;2 chu kỳ với 1 tải max giống nhau thì kết luận chọn PTK có gì khác không? Vì sao tôi muốn thảo luận điều này? Vì hai chu kỳ thì mất thời gian hơn và tôi thấy các bác TK với bao nhiếu chu kỳ thì kết quả củng vậy thôi là Ptk= Pmax {pmax thí nghiệm}/2

        Ghi chú


        • #64
          Ðề: móng cọc.

          Về sức kháng thành nếu chưa hiểu bản chất làm việc của cọc theo độ lún thì đọc cuốn " Thí nghiệm móng cọc" cuốn này bìa màu đỏ, dịch từ tiếng Trung Quốc. Hay có một bài báo của giáo viên trường của Bác (BK TP HCM) cũng có đề cập đến nội dung này.
          Bác đọc nhanh quá, hay bác đọc không hiểu từ TN. Đây là viết tắt từ thí nghiệm. Chỉ mấy câu thôi, bác đọc cẩn thận.

          Ghi chú


          • #65
            Ðề: móng cọc.

            Nguyên văn bởi betameo
            Hôm nay trời mưa nên mới có thể tiếp tục thảo luận với bác.
            Với một phương thức tính ( VD theo phi, c hay theo SPT...) thì đương nhiên Pult là 1 số duy nhất.
            Cũng chính vì xác suất độ tin cậy mà sức khác mũi khác sức kháng thành tại sao từ một nguồn số liệu mà lại có hai độ tin cậy khác nhau. Ngay trong tiêu chuẩn hướng dẫn củng không phân biệt công thức này có độ chính xác hơn công thức kia mà chỉ có tham khảo tính theo kiểu này thì có thể chính xác hơn kiểu kia (VD: tính SCT theo số liệu thống kê là kém chính xác vì SL được thống kê từ Liên Xô)
            Khi kháng thành có HSAT=1-2 theo tôi hiểu là vì với mủi cọc lún 8 mm thì sức kháng thành sẽ huy động hết
            Còn Kháng mủi có HSAT=2-3 vì sức kháng mủi thay đổi theo độ lún mủi với biên độ lớn hơn nhiều so với 8mm như trên.
            Bác chưa có ý kiến về nội dung : TN 1 ;2 chu kỳ với 1 tải max giống nhau thì kết luận chọn PTK có gì khác không? Vì sao tôi muốn thảo luận điều này? Vì hai chu kỳ thì mất thời gian hơn và tôi thấy các bác TK với bao nhiếu chu kỳ thì kết quả củng vậy thôi là Ptk= Pmax {pmax thí nghiệm}/2
            Hôm nay thứ bẩy có tí tg bàn với bác thêm:

            Độ tin cậy ở đây phụ thuộc nhiều yếu tố như đã kể ở trên. Bác nói "từ một nguồn số liệu", tôi hiểu là địa chất, vì mũi cọc tựa hay ngàm (3D phía dưới, 8D phía trên, phạm vi tùy loại đất) trên diện tích khá nhỏ so với dọc thân cọc nên chứa xác suất rủi ro lớn hơn về số liệu địa chất, tương ứng là diện tiếp xúc của mũi cọc so với thành cọc (phần này có thể hiểu là chia sẻ rủi ro). Theo các phương pháp tính lý thuyết thì cơ chế làm việc của ma sát là khá giống nhau, nhưng mô hình phá hoại tại mũi cọc không tương đồng chứng tỏ sự không rõ ràng về cơ chế huy động sức kháng mũi của các lớp đất tại mũi và lân cận. Mặt khác phương pháp thi công cũng cho thấy điều này như: mũi cọc được vát nhọn dẫn hướng cho cọc đóng hay ép, mũi cọc khó đảm bảo sạch khi thổi rửa cho cọc khoan nhồi... Hơn thế nữa cơ chế làm việc của 2 thành phần này có thể nói là không đồng thời. Đầu tiên sức kháng thành được huy động tương ứng với chuyển vị (tôi tránh không dùng từ lún) của cọc, chuyển vị này giảm dần tới mũi cọc do đó để sức kháng mũi được huy động 100% theo lý thuyết thì mũi cọc phải chuyển vị đáng kể phụ thuộc vào độ cứng của lớp đất mũi cọc. Tôi đồng ý với bác là sức kháng thành sẽ huy động hết (không cụ thể 8mm vì tùy loại đất) thì mũi cọc rất có thể cũng chưa huy động đủ đối với cọc dài. Mặt khác với chuyển vị mũi lớn rất khó đảm bảo là phá hoại thành không đang xảy ra? Vậy yếu tố rủi ro về sự làm việc đồng thời của 2 thành phần này sẽ như thế nào?...

            Còn về thí nghiệm nén theo chu kỳ: số chu kỳ phụ thuộc vào tính chất tải trọng, địa chất và phương pháp thi công. Độ lún tổng sẽ gần giống nhau, nếu chỉ soi vào một số phương pháp diễn dịch nhất đinh thì kết quả coi là như nhau. Ý nghĩa ở đây là: với hơn một chu kỳ sẽ cho thấy được độ lún dư và biến dạng đàn hồi của cọc+đất. Chu kỳ đầu tiên sẽ khử xáo động do phương pháp thi công lên đất khi đạt tải ổn định 100%. Quá trình dỡ tải và gia tải sẽ cho thấy biến dạng đàn hồi để có thể ước định được được độ lún lệch tương ứng với loại tải trọng đặc trưng của công trình sau này (bản chất-chất tải của hoạt tải, tải trọng lặp, tải trọng động...)

            Chúng ta thường sử dụng độ lún tổng để diễn dịch kết quả, như nói trên sẽ không đánh giá đúng nhất bản chất của đất vì những xáo động do thi công đất nên đất chưa ở trạng thái ổn định. Mà các phương pháp diễn dịch kết quả thường dựa trên ứng xử của đất với tải trọng, độ lún dư do trạng thái đất chưa ổn định ban đầu cần loại bỏ. Nhưng vẫn đề đặt ra là làm sao để biết đó là độ lún dư do trạng thái đất chưa ổn định ban đầu và đâu là biến dạng dư do chảy dẻo khi ứng suất của đất vượt giới hạn đàn hồi, xuất hiện từ đâu, ở cấp tải trọng nào? Dù sao mục tiêu thử nén tĩnh hơn một chu kỳ cũng cho TVTK thấy nhiều điều phụ thuộc vào kinh nghiệm cũng như mục đích thiết kế...

            Một vấn đề nữa là thường dành cho thí nghiệm cọc khoan nhồi (barrette) trong công trình nhà có tầng hầm là: khi thí nghiệm thì chưa đào tầng hầm nhưng cọc làm việc sau này chỉ tính từ đáy tầng hầm tới mũi cọc, làm sao để giá trị thí nghiệm không bị ảnh hưởng do phần đầu cọc gây ra?

            Rất mong được chia sẻ

            Ghi chú


            • #66
              Ðề: móng cọc.

              Nguyên văn bởi vis
              Hôm nay thứ bẩy có tí tg bàn với bác thêm:

              Độ tin cậy ở đây phụ thuộc nhiều yếu tố như đã kể ở trên. Bác nói "từ một nguồn số liệu", tôi hiểu là địa chất, vì mũi cọc tựa hay ngàm (3D phía dưới, 8D phía trên, phạm vi tùy loại đất) trên diện tích khá nhỏ so với dọc thân cọc nên chứa xác suất rủi ro lớn hơn về số liệu địa chất, tương ứng là diện tiếp xúc của mũi cọc so với thành cọc (phần này có thể hiểu là chia sẻ rủi ro). Theo các phương pháp tính lý thuyết thì cơ chế làm việc của ma sát là khá giống nhau, nhưng mô hình phá hoại tại mũi cọc không tương đồng chứng tỏ sự không rõ ràng về cơ chế huy động sức kháng mũi của các lớp đất tại mũi và lân cận. Mặt khác phương pháp thi công cũng cho thấy điều này như: mũi cọc được vát nhọn dẫn hướng cho cọc đóng hay ép, mũi cọc khó đảm bảo sạch khi thổi rửa cho cọc khoan nhồi... Hơn thế nữa cơ chế làm việc của 2 thành phần này có thể nói là không đồng thời. Đầu tiên sức kháng thành được huy động tương ứng với chuyển vị (tôi tránh không dùng từ lún) của cọc, chuyển vị này giảm dần tới mũi cọc do đó để sức kháng mũi được huy động 100% theo lý thuyết thì mũi cọc phải chuyển vị đáng kể phụ thuộc vào độ cứng của lớp đất mũi cọc. Tôi đồng ý với bác là sức kháng thành sẽ huy động hết (không cụ thể 8mm vì tùy loại đất) thì mũi cọc rất có thể cũng chưa huy động đủ đối với cọc dài. Mặt khác với chuyển vị mũi lớn rất khó đảm bảo là phá hoại thành không đang xảy ra? Vậy yếu tố rủi ro về sự làm việc đồng thời của 2 thành phần này sẽ như thế nào?...

              Rất mong được chia sẻ
              Lý thuyết chia sẽ rủi ro : tôi không đồng tình. Tất cả số liệu địa chất đều được hiệu chỉnh theo TCXD quy định. Do đó độ tin cậy là như nhau ( khi số mẫu cho một lớp => 6). Trong TCXD không đề cập đến chiều dài cọc hay trạng thái làm việc của cọc (chống hay ma sát) khi chọn HSAT cho từng thành phần kháng. Lý thuyết này đã được áp dụng khi bạn hiệu chỉnh số liệu.
              Theo các phương pháp tính lý thuyết thì cơ chế làm việc của ma sát là khá giống nhau, nhưng mô hình phá hoại tại mũi cọc không tương đồng chứng tỏ sự không rõ ràng về cơ chế huy động sức kháng mũi của các lớp đất tại mũi và lân cận Do tôi chưa có điều kiện đọc được sách của Tây nên phiền bác giải thích thêm cơ chế phá hoặi của đất tại thành, tại mủi. ( tôi chỉ biết tại mủi đất hình thành nêm cứng)
              Về việc mủi cọc được vát nhọn ( cọc ép, đóng): chỉ để dẫn hướng và xuyên phá, không liên quan gì đến các nội dung khác. Nếu không thích thì cắt ngang, bỏ đi mủi củng được. Bài tính không thay đổi.
              chuyển vị mũi lớn rất khó đảm bảo là phá hoại thành không đang xảy ra theo cảm tính của tôi, khi phá hoặi quy ước (lún mủi 10%D) hay khi tụt cọc lúc đó có thể xem đất mủi cọc đã bị phá hoặi, đất thành cọc vẫn làm việc bình thường ( khoẳng 80-90% Pult kháng thành được huy động)
              Kết lại mục này: do thành cọc luôn luôn được huy động sức ma sát cao nên HSAT chọn nhỏ, mủi cọc huy động sức kháng theo độ lún ( độ lún lại biến đổi theo thời gian sử dụng CT) nên phải chọn HSAT lớn hơn ( lớn hơn cở nào thì phải xem xét tương quan với độ lún mủi cọc)
              Nhừng nội dung còn lại tôi sẽ tham gia với bạn sau. (rất cám ơn bạn đã cùng tham gia)

              Ghi chú

              casino siteleri bahis siteleri
              erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
              bahis siteleri
              bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
              hd sex video
              Mobilbahis
              antalya escort bayan
              gaziantep escort
              betpas gncel link
              gaziantep escort
              bonus veren siteler
              pinbahis pinbahis dizitune.com
              bostanci escort pendik escort
              ?stanbul Escort
              Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
              betbonusking.com deneme bonusu
              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
              gvenilir casino siteleri
              Kacak iddaa Siteleri
              mraniye escort sancaktepe escort
              quixproc.com
              Working...
              X