QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

    Em đang tính một công trình vừa chịu tải trọng gío động (>40m) và chịu tải trọng đất đất ( tính bằng phương pháp tĩnh lực ngang tương đương TCXDVN 375:2006).
    Nhà 20 tầng , mặt bằng đối xứng, có lõi cứng và các vách xung quanh.

    Chu kỳ dao động đầu tiên khỏang 1,526 s xuất từ ETABS, sở dĩ chu kỳ nhỏ do em bố trí vách cứng biên hơi nhiều.

    Có thầy hỏi em là khi công trình chịu tải động đất rồi vậy có nên tính gió động hay không ?

    Em nghĩ câu hỏi của thầy khá hay bởi vì cả hai đều phân phối lực tĩnh như nhau và càng lên trên tải tác dụng ngang càng lớn ( do chuyển vi của từng tầng lớn ). Em có xét đến giới hạn chuyển vị đỉnh tính bằng tay theo UBC như sau :

    Ds <= h/35R với R là hệ số kết cấu cho phép kể đến biến dạng dẻo R = 5,5 . h : là chiều cao công trình

    => Ds = 69,5/35.5,5 = 0,361 m = 36,1 cm là giới hạn chuyển vị đỉnh.

    Xuất bảng Table trong Etabs với trường hợp COMBO cả Gió + Động Đất thì là Ux= 0,0416 m và Uy = 0,0472 điều này thõa giới hạn chuyển vị đỉnh.

    Nhưng em thấy vẫn chưa thuyết phục lắm, Vì Tải trọng Gió rất nguy hiểm trên đỉnh mái và ở từng điểm khác nhau.

    Vậy em xin hỏi làm cách nào để kiểm tra, và phải trả lời câu hỏi ra sao cho hợp lý nhất, có nên bắt buộc tính tải trọng gió và động đất chung không, và kiểm tra bằng cách nào?

  • #2
    Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

    anh hennycuong có thể nói rõ hơn không, tại sao giớ trên đỉnh mái không nguy hiểm bằng động đất, nếu tính chung cà 2 lọai tải này thì an tòan hơn không, tính 1 tải động đất không liệu có đủ hơn không ( theo nghĩa động đất là bao luôn gió động ) , em vẫn còn đang rối chỗ này, cuốn của Sullor đã quá cũ mà quan niệm tính động đất ngày càng mới mẻ , liệu có chính xác không?

    Ghi chú


    • #3
      Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

      Nguyên văn bởi YANGEM
      tại sao gió trên đỉnh mái không nguy hiểm bằng động đất
      Cái này không biết anh hiểu lầm ý anh Cường hay là do anh Cường nói nhầm
      Với tải trọng động đất chủ yếu gây ra lực cắt cho kết cấu (còn gọi là lực cắt cơ bản - basic shear), có giá trị lớn nhất ở tầng dưới cùng của công trình. Do vậy công trình khi chịu động đất thường bị phá hoại ở tầng trệt trong khi các tầng trên vẫn còn nguyên vẹn. để chịu lực cắt này, hệ kết cấu tầng dưới nên dùng các hệ giằng, mở rộng tiết diện cột tăng cường khả năng chống cắt.

      Ghi chú


      • #4
        Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

        eng-hiep nói rất đúng, tổng lực cắt dưới nền là rất lớn, chính vì thế mới phân bố lực cắt này thành các lực thành phần dựa vào các hệ số chuyển vị của từng tầng, vậy cho ra lực cắt tầng trên cùng là lớn nhất, pp tĩnh lực ngang tương đương ( trưởng hợp đặc biệt của pp phổ phản ứng xét đến 1 mod dao động đầu tiên ) và pp phổ phản ứng cũng cho ra kết quả lực cắt tầng trên cùng là lớn nhất. Vậy thì lực cắt phân bố trên cùng là lớn nhất chứ?

        mình vẫn còn đang rối chỗ này lắm, không biết các anh khác nghĩ sao?

        Ghi chú


        • #5
          Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

          YANGEM
          eng-hiep nói rất đúng, tổng lực cắt dưới nền là rất lớn, chính vì thế mới phân bố lực cắt này thành các lực thành phần dựa vào các hệ số chuyển vị của từng tầng, vậy cho ra lực cắt tầng trên cùng là lớn nhất, pp tĩnh lực ngang tương đương ( trưởng hợp đặc biệt của pp phổ phản ứng xét đến 1 mod dao động đầu tiên ) và pp phổ phản ứng cũng cho ra kết quả lực cắt tầng trên cùng là lớn nhất. Vậy thì lực cắt phân bố trên cùng là lớn nhất chứ?

          mình vẫn còn đang rối chỗ này lắm, không biết các anh khác nghĩ sao?
          Anh Hiệp nói đúng nhưng bạn YANGEM lại đang nhầm giữa ngoại lực và nội lực.

          Để cho rõ, bạn hãy làm thí nghiệm luôn, xếp 1 chồng gach (hoặc cái gi đó tương đương) thành 1 cái cột có độ cao khá lớn so với các kích thước khác, lên 1 cái bàn có con lăn/ bánh xe, rồi lắc bàn thử xem viên gach ở vị trí nào sẽ bay ra trước. (Bạn nhớ đội mũ bảo hiểm chính hãng và đeo dây đúng quy cách , nếu ở nhà rét thì mặc áo nhiều kẻo ốm !).

          Cũng tương tự thế, để kiểm tra riêng gió, bạn bật số Max của quạt nhà bạn (chưa đủ thi 2-3 cái) và giữ yên bàn.

          Đề test cả gió + động đất đồng thời, bạn vừa lắc bàn, vừa bật quạt

          Bạn thậm chí có thể đo ca gia tốc lắc bàn, vận tốc gió của quạt, v.v.

          Chúc bạn may mắn và tự rút ra nhiều điều lý thú, có gi hay thì lại post lên diễn đàn.

          Nguyên DV
          AIT, Thailand.
          Đinh Văn Nguyên, PhD, Assistant Professor,
          Dept. of Civil and Environmental System Engg,
          Konkuk University, Seoul, South Korea

          Ghi chú


          • #6
            Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

            Nguyên văn bởi Nguyendv
            Anh Hiệp nói đúng nhưng bạn YANGEM lại đang nhầm giữa ngoại lực và nội lực.

            Để cho rõ, bạn hãy làm thí nghiệm luôn, xếp 1 chồng gach (hoặc cái gi đó tương đương) thành 1 cái cột có độ cao khá lớn so với các kích thước khác, lên 1 cái bàn có con lăn/ bánh xe, rồi lắc bàn thử xem viên gach ở vị trí nào sẽ bay ra trước. (Bạn nhớ đội mũ bảo hiểm chính hãng và đeo dây đúng quy cách , nếu ở nhà rét thì mặc áo nhiều kẻo ốm !).

            Cũng tương tự thế, để kiểm tra riêng gió, bạn bật số Max của quạt nhà bạn (chưa đủ thi 2-3 cái) và giữ yên bàn.

            Đề test cả gió + động đất đồng thời, bạn vừa lắc bàn, vừa bật quạt

            Bạn thậm chí có thể đo ca gia tốc lắc bàn, vận tốc gió của quạt, v.v.

            Chúc bạn may mắn và tự rút ra nhiều điều lý thú, có gi hay thì lại post lên diễn đàn.

            Nguyên DV
            AIT, Thailand.
            Cái Thí Nghiệm của anh Nguyên đưa ra rất hay và bổ ích
            Have a good weekend

            Ghi chú


            • #7
              Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

              Em đang đọc một số tài liệu tiếng Anh ,có pác nào biết chuyển đổi các đơn vị KSI ,PCF ,PSF ,KIPS sang các đơn vị hay dùng ở việt nam ko

              Ghi chú


              • #8
                Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                em moi nam nhấtt khoa xay dưng ah nhung cai này se về làm thử rồi ghi lại chắc chắn về sau sẽ có ich cảm ơn cái thí nghiệm của anh NGUYÊN nhiều may anh chi kia cũng hay nữa yêu cái nghề này ghê

                Ghi chú


                • #9
                  Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                  trong khi tìm hiểu về chống gió và động đất cho cầu thì mình thấy
                  - Khi khối lượng chung của hệ tăng (tần số dao động riêng bé) thì khả năng chống gió tăng và khả năng kháng động đất giảm và ngược lại
                  - Độ cứng chung của hệ cũng cho thấy điều này (phần này chưa thử nhiều mẫu công trình)
                  Rõ ràng có thể thấy khi sử dụng các vật liệu nhẹ thì khả năng chịu động đất tốt nhưng khả năng chống gió là kém
                  vì vậy với câu hỏi:

                  "Có thầy hỏi em là khi công trình chịu tải động đất rồi vậy có nên tính gió động hay không ?"

                  mình nghĩ là phải tính cả 2 trên cơ sở toàn diện.
                  Huynh Kim An  - Site Implementation
                  Site Business Department
                  Huawei Technologies (Vietnam) Co.,Ltd
                  Contact No. +84 904 880 836

                  Ghi chú


                  • #10
                    Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                    Nên tính cả hai ban ah. Việc tổ hợp các phương án tải đó như thế nào cũng quan trọng đấy.

                    Ghi chú


                    • #11
                      Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                      Nguyên văn bởi eng-hiep
                      Do vậy công trình khi chịu động đất thường bị phá hoại ở tầng trệt trong khi các tầng trên vẫn còn nguyên vẹn.
                      Không rõ bạn đã thấy hậu quả 1 trận động đất nào chưa(cụ thể là xem 1 cái nhà sập sau 1 trận động đất)Nhưng e rằng nếu công trình đã bị phá hoại ở tầng trệt thì tầng trên không thể "nguyên vẹn" được đâu.Bạn cứ thử ngẫm mà xem!
                      VINACONEX6
                      manvuxd@gmail.com

                      Ghi chú


                      • #12
                        Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                        Nguyên văn bởi manvuxd
                        Không rõ bạn đã thấy hậu quả 1 trận động đất nào chưa(cụ thể là xem 1 cái nhà sập sau 1 trận động đất)Nhưng e rằng nếu công trình đã bị phá hoại ở tầng trệt thì tầng trên không thể "nguyên vẹn" được đâu.Bạn cứ thử ngẫm mà xem!
                        Cái này là do bạn tưởng tượng - định tính như vậy thui . Chứ mình nói như vậy là đều có cơ sở hết cả . Bạn xem thêm các tài liệu về Động Đất và dao động sẽ rõ

                        Ghi chú


                        • #13
                          Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                          Thiết kế tối ưu là làm sao cho tải trọng gió và Động đất không chênh lệch nhau quá nhiều - đây mới là điều quan trọng đối với một người Ks

                          Ghi chú


                          • #14
                            Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                            Nguyên văn bởi eng-hiep
                            Cái này không biết anh hiểu lầm ý anh Cường hay là do anh Cường nói nhầm
                            Với tải trọng động đất chủ yếu gây ra lực cắt cho kết cấu (còn gọi là lực cắt cơ bản - basic shear), có giá trị lớn nhất ở tầng dưới cùng của công trình. Do vậy công trình khi chịu động đất thường bị phá hoại ở tầng trệt trong khi các tầng trên vẫn còn nguyên vẹn. để chịu lực cắt này, hệ kết cấu tầng dưới nên dùng các hệ giằng, mở rộng tiết diện cột tăng cường khả năng chống cắt.
                            basis shear : nghĩa là lực cắt chân cột tại mặt móng
                            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                            Ghi chú


                            • #15
                              Ðề: Gió động và động đất- cái nào lớn hơn?

                              mặc dù không có làm thực nghiệm như cách anh Nguyên nói nhưng Gem cũng có thể đóan như sau :

                              Đặt các hộp thuốc lá ( mới nguyên cho nó nặng ) chồng lên nhau theo nặt tiếp xúc nhiều nhất trên một tấm mica mà phía dưới là các viên bi )
                              - lắc nhẹ miếng mica, hộp thuốc dưới cùng chuyển vị ra nhiều nhất
                              - mở quạt, hộp thuốc trên cùng bay mất tiêu và các hộp khác đổ xuống

                              Nhưng Gem muốn nói một số điều sau :
                              Thí nghiệm của anh Nguyên chỉ là mô hình xem cho biết , em thấy không hợp lý nhiều chỗ:
                              1. Vật liệu hòan tòan khác, và độ ma sát khác
                              2. Mô hình cho công trình là thanh cong xong, còn cái kia thì em ko biết mô hình gì.
                              3. Khi xét mô hình công trình thì tòa nhà như một thanh cong xong và phía dưới ngàm chặt vào đất, tại sao mô hình lại để viên bi phía dưới??
                              4. Gió ở công trình và gió quạt máy có giống nhau ko ?

                              -------------

                              Em xin đi tiếp tục vấn đề :
                              Ai cũng biết rằng gió là ngọai lực khi tác động vào công trình thì công trình sinh ra lực quán tính F=m.a , -> gây ra chuyển vị.
                              Động đất cũng là ngọai lực nhưng lại tác động dưới chân công trình , sinh ra lực cắt đáy : Fx = Sd(T).W với Sd(T) là phổ thiết kế và W là trọng lượng hữu hiệu , việc xác định W cũng liên quan đến giá trị chuyển vị.

                              Và cả hai lực này lại phân phối cho từng tâm khối lượng ( nôm na là từng tầng ) và kết quả là càng lên cao cà 2 lực cắt phân phối này càng lớn .

                              Vậy câu hỏi đặt ra là có nên tính cả hai lực này không, nếu có thì để làm gì, và kiểm tra chuyển vị đỉnh bằng cách nào?
                              Nếu đặt ngược lại vấn đề thì nếu ko tính gió động được không?

                              Cả 2 tải trọng ngang này trứoc khi tác động và công trình là ngọai lực khi đã tác động là nội lực, vậy có nên so sánh cà 2 ngọai lực này không ???

                              Em cần gấp câu trả lời lắm

                              Ghi chú

                              casino siteleri bahis siteleri
                              erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu deneme bonusu veren siteler
                              bahis siteleri
                              bahisnow giri? casinoslot sultanbet giri? grandpashabet giri?
                              hd sex video
                              Mobilbahis
                              antalya escort bayan
                              gaziantep escort
                              betpas gncel link
                              gaziantep escort
                              bonus veren siteler
                              pinbahis pinbahis dizitune.com
                              bostanci escort pendik escort
                              ?stanbul Escort
                              Car Fuck XXX ????? ???????? ?????? ? ???? ????? sexo gay gratis xxxx
                              betbonusking.com deneme bonusu
                              deneme bonusu veren siteler deneme bonusu veren siteler bonus veren siteler
                              gvenilir casino siteleri
                              Kacak iddaa Siteleri
                              mraniye escort sancaktepe escort
                              quixproc.com
                              Working...
                              X