QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-375

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

    tính động đất bằng phổ cho đập bê tông trọng lực. Theo tôi thì nhập phổ động đất bình thường như trong tính toán hệ khung, Anh nguyentrongquan duoc phep theo loi tinh "gan dung" nhu vay. Kinh nghiem thuc te thuong cho phep.

    Nguyen tac vat ly (physic) mot vat cung run chuyen trong nuoc (Fluid) co tan so (Frequency) khac hon trong khong khi. De hieu chu ?

    phổ cho đập bê tông (solid), mot ben co nuoc (fluid) tac dung bien nhu
    lo xo co damping, hoi kho tinh day nhe. Can co kha nang cao hon trong cac tieu chuan va du kinh nghiem de xet ket qua.

    Ghi chú


    • #17
      Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

      Các bác cho em hỏi, tại sao khi tính gió động thì ta tính theo chu kỳ sau hiệu chỉnh (T = 0.7Tetab) còn khi tính động đất thì ta tính với T do etabs xuất ra?
      ĐỪNG THẤY ANH LÀ KỸ SƯ XÂY DỰNG
      MÀ CHÊ ANH LÀ SỎI ĐÁ EM ƠI !

      Ghi chú


      • #18
        Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

        Cái này là mình tham khảo từ tài liệu tính toán tính toán gió động, động đất của tác giả người trung quốc (Triệu Tây An thì phải). Và theo mình được biết thì tiêu chuẩn của trung quốc cũng có nói về điều này. Cụ thể: Đối với nhà khung bình thường thì T=(0.5-0.6).Tetabs; đối với nhà khung vách thì tỷ số này là (0.6-0.7); đối với công trình khác như xilo, bunke, đài nước thì là =1. Nhưng đây chỉ là khi tính gió động. Các hệ số này là hệ số kể đến độ cứng do tường xây, cầu thang,...chưa được khai báo vào mô hình.
        Nhân đây mình cũng rất mong nhận được ý kiến tham khảo: Công trình của mình làm có diện tích mb là 40x57m2, cao 16 tầng. Tính động đất, với đất nền loại C, xd ở TPHCM. hệ kết cấu chính là khung vách, sàn dầm bình thường. Khi tính động đất theo phổ phản ứng, mình tính ra lực cắt đáy lên đến 747T, lực phân phối lên các tầng chổ lớn nhất lên đến hơn 300T. Khai báo 12 MODE, xét và tính toán với 7 MODE, 4 MODE theo phương X và 3 MODE theo phương Y. Vậy kết quả như trên có thể chấp nhận được ko ? Mình thì nghĩ là lớn quá, nhưng vẫn chưa hiểu tại sao ? Rất mong nhận được ý kiến. Thân!
        ĐỪNG THẤY ANH LÀ KỸ SƯ XÂY DỰNG
        MÀ CHÊ ANH LÀ SỎI ĐÁ EM ƠI !

        Ghi chú


        • #19
          Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

          Nguyên văn bởi huutruyen View Post
          Cái này là mình tham khảo từ tài liệu tính toán tính toán gió động, động đất của tác giả người trung quốc (Triệu Tây An thì phải). Và theo mình được biết thì tiêu chuẩn của trung quốc cũng có nói về điều này. Cụ thể: Đối với nhà khung bình thường thì T=(0.5-0.6).Tetabs; đối với nhà khung vách thì tỷ số này là (0.6-0.7); đối với công trình khác như xilo, bunke, đài nước thì là =1. Nhưng đây chỉ là khi tính gió động. Các hệ số này là hệ số kể đến độ cứng do tường xây, cầu thang,...chưa được khai báo vào mô hình.
          Nhân đây mình cũng rất mong nhận được ý kiến tham khảo: Công trình của mình làm có diện tích mb là 40x57m2, cao 16 tầng. Tính động đất, với đất nền loại C, xd ở TPHCM. hệ kết cấu chính là khung vách, sàn dầm bình thường. Khi tính động đất theo phổ phản ứng, mình tính ra lực cắt đáy lên đến 747T, lực phân phối lên các tầng chổ lớn nhất lên đến hơn 300T. Khai báo 12 MODE, xét và tính toán với 7 MODE, 4 MODE theo phương X và 3 MODE theo phương Y. Vậy kết quả như trên có thể chấp nhận được ko ? Mình thì nghĩ là lớn quá, nhưng vẫn chưa hiểu tại sao ? Rất mong nhận được ý kiến. Thân!
          Đừng theo Trung Quốc bro ơi, nó thích làm "đại nhảy vọt" nên động đất Tứ Xuyên với có thiệt hại khủng khiếp thế
          Đừng thấy nó thành công hạt nhân với vũ trụ mà tưởng khoa học nó ngon, toàn đồ chôm chĩa đấy.
          Nguyên tắc sống là không sống theo nguyên tắc

          Ghi chú


          • #20
            Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

            Nguyên văn bởi huutruyen View Post
            Cái này là mình tham khảo từ tài liệu tính toán tính toán gió động, động đất của tác giả người trung quốc (Triệu Tây An thì phải). Và theo mình được biết thì tiêu chuẩn của trung quốc cũng có nói về điều này. Cụ thể: Đối với nhà khung bình thường thì T=(0.5-0.6).Tetabs; đối với nhà khung vách thì tỷ số này là (0.6-0.7); đối với công trình khác như xilo, bunke, đài nước thì là =1. Nhưng đây chỉ là khi tính gió động. Các hệ số này là hệ số kể đến độ cứng do tường xây, cầu thang,...chưa được khai báo vào mô hình.
            Nhân đây mình cũng rất mong nhận được ý kiến tham khảo: Công trình của mình làm có diện tích mb là 40x57m2, cao 16 tầng. Tính động đất, với đất nền loại C, xd ở TPHCM. hệ kết cấu chính là khung vách, sàn dầm bình thường. Khi tính động đất theo phổ phản ứng, mình tính ra lực cắt đáy lên đến 747T, lực phân phối lên các tầng chổ lớn nhất lên đến hơn 300T. Khai báo 12 MODE, xét và tính toán với 7 MODE, 4 MODE theo phương X và 3 MODE theo phương Y. Vậy kết quả như trên có thể chấp nhận được ko ? Mình thì nghĩ là lớn quá, nhưng vẫn chưa hiểu tại sao ? Rất mong nhận được ý kiến. Thân!
            Lực cắt đáy thì không lớn lắm, nhưng phân phối lên các tầng đến 300/747 ~ 40% thì hơi bất thường, bác xem lại công thức tính đi, chắc nhầm đâu đó.
            Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

            Ghi chú


            • #21
              Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

              @ Trungcdc, thanks đã góp ý nhưng mình thấy cái hệ số 0.7 là hợp lý mà. khi nhập mô hình ta ko nhập hết những thành phần tạo nên công trình như đã nói ở trên, vậy nên hệ số nhân này là xét đến so với việc nhập đầy đủ (sẽ gần với thực tế hơn). Vấn đề đặt ra ở đây là giải thích vì sao thôi. Còn của thàng TQ hay của thằng nào cũng được, miễn là mình thấy hợp lý thì làm chứ, đúng ko bác.
              @ dhthaivn, để mình xem lại. cảm ơn nhiều nhé.
              ĐỪNG THẤY ANH LÀ KỸ SƯ XÂY DỰNG
              MÀ CHÊ ANH LÀ SỎI ĐÁ EM ƠI !

              Ghi chú


              • #22
                Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                Cái này có lẽ cần tính toán cụ thể cho từng loại công trình và dựa vào % thành phần ko đầy đủ này. Nhưng đây là số liệu mình tham khảo từ nguồn như đã nêu (tất nhiên mình cũng chưa chứng minh được công thức đó là hợp lý hay không ), nhưng nếu để biết được giảm 30% như thế có hợp lý hay ko thì cũng ko thể từ một câu nói được. Thế nếu bác làm cái động đất thì bác lấy chu kỳ dao động riêng tính toán là bao nhiêu ? lấy 100% luôn ?
                ĐỪNG THẤY ANH LÀ KỸ SƯ XÂY DỰNG
                MÀ CHÊ ANH LÀ SỎI ĐÁ EM ƠI !

                Ghi chú


                • #23
                  Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                  Nguyên văn bởi huutruyen View Post
                  Cái này có lẽ cần tính toán cụ thể cho từng loại công trình và dựa vào % thành phần ko đầy đủ này. Nhưng đây là số liệu mình tham khảo từ nguồn như đã nêu (tất nhiên mình cũng chưa chứng minh được công thức đó là hợp lý hay không ), nhưng nếu để biết được giảm 30% như thế có hợp lý hay ko thì cũng ko thể từ một câu nói được. Thế nếu bác làm cái động đất thì bác lấy chu kỳ dao động riêng tính toán là bao nhiêu ? lấy 100% luôn ?
                  Có thể thế này, nếu tính tải động đất thì bác nhân thêm hệ số để giảm tần số dao động của CT đi. Vì thực tế đúng là tường gạch xây chen, hay các khu thang bộ có làm tăng độ cứng của công trình lên đáng kể.
                  Còn khi tính tải gió thì bác giữ nguyên tần số của Etabs.
                  Thế là thiên về an toàn!
                  Thỉnh thoảng em cũng làm thế
                  Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                  Ghi chú


                  • #24
                    Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                    Có lẽ hơi nhầm một chút. Nhưng khi tính gió động thì mới nhân hệ số cho chu kỳ, còn khi tính động đất thì giữ nguyên mà.
                    Vấn đề này quả là mình chưa hiểu thật. Mong mọi người cho ý kiến thêm.
                    ĐỪNG THẤY ANH LÀ KỸ SƯ XÂY DỰNG
                    MÀ CHÊ ANH LÀ SỎI ĐÁ EM ƠI !

                    Ghi chú


                    • #25
                      Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                      Trị số chu kỳ dao động riêng đặc biệt quan trọng khi tính toán gió động và động đất, đúng là nếu mô hình một cách không sát với thực tế thì chu kỳ tính được sẽ khác với chu kỳ thực tế nhung sai khác rồi điều chỉnh lại bao nhiêu thì các bác phải có cơ sở để định lượng chứ! Vì có bác nói đã áp dụng thực rồi nên tớ thắc mắc là nếu thẩm tra cứ hỏi mãi thì các bác trả lời sao? hay do công trình phức tạp quá bên thẩm tra cũng không hiểu được nên cho qua luôn?
                      Bác gì giải thích việc điều chỉnh lại T một cách định tính như trên, tớ đoán cách nghĩ của các bác thế này: vì thấy lực gió động và động đất lớn quả đưa vào không hợp lý nên giảm T khi tính gió động 30% (thấy trị số tải trọng tính được có vẽ giảm hơn) còn khi tính động đất, căn cứ vào đường cong phỏ thấy T khi nằm trong khoảng 0,5 tới 1,1 thì S(T) rất lớn nên các bác không giảm T để nằm ra ngoải vùng này phải không, (đùa tý: thế sao không tăng luôn T lên 30% luôn để giảm động đất)

                      Ghi chú


                      • #26
                        Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                        Các bác cứ đùa!!! :">
                        Với gió động, em giữ nguyên T
                        Động đất em mới giảm mà.( cho trường hợp T tăng ma Sd giảm í)
                        Như vậy tải trọng chỉ có tăng chứ đâu giảm!!!
                        Kiến thức là vô tận(*_*) dhongthaivn@gmail.com (^_^) học hỏi thêm hoàn Thiện.

                        Ghi chú


                        • #27
                          Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                          Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                          Các bác cứ đùa!!! :">
                          Với gió động, em giữ nguyên T
                          Động đất em mới giảm mà.( cho trường hợp T tăng ma Sd giảm í)
                          Như vậy tải trọng chỉ có tăng chứ đâu giảm!!!
                          Tính như vậy là thiên về an toàn.
                          Nhưng với công trình vừa và lớn khoảng cở 20, 30 tầng trở lên thì tính vậy sẽ làm cho kích thước cấu kiện lớn, gây tốn kém rất nhiều nên chủ đầu tư nhiều khả năng phải bỏ phương án. Vậy nên cố gắng tính tải trọng động đất vừa đủ theo yêu cầu thôi. Muốn thế phải có cơ sở để giảm trị số chu kỳ ddr cho sát với thực tế. (tất nhiên với công trình 20 tầng trở lên, T>2s thì giảm đi thì Sd(T) vẫn không tăng nhiều nhưng lực gió lại giảm mạnh)
                          Với nhà khung có sơ đồ làm việc rõ ràng (đầu cột gắn với dầm) T tính toán gần như giống thực tế, không cần điều chỉnh gì.
                          Với nhà có sàn phẳng và đặc biệt là sàn phẳng dul, khi đầu cột gắn với sàn phẳng thì thường mô hình có nhiều yếu tố không phản ảnh đúng được thực tế và T tính được thường > T thực tế (có thể đến gần 30%) nên các bạn cần phải đưa các yếu tố thực tế vào mô hình để giảm T.
                          TCVN 375 đã đơn giản hóa việc tính động đất đến mức dễ nhất rồi, chỉ cần biết cách tính tải trọng và dùng được một phần mềm phân tích công trình ở giai đoạn đàn hồi là tính được, vậy chỉ có khó ở chổ xác định T thế nào thôi.

                          Ghi chú


                          • #28
                            Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                            Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                            Có thể thế này, nếu tính tải động đất thì bác nhân thêm hệ số để giảm tần số dao động của CT đi. Vì thực tế đúng là tường gạch xây chen, hay các khu thang bộ có làm tăng độ cứng của công trình lên đáng kể.
                            Còn khi tính tải gió thì bác giữ nguyên tần số của Etabs.
                            Thế là thiên về an toàn!
                            Thỉnh thoảng em cũng làm thế
                            nên giảm bao nhiêu là vừa ?
                            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                            Ghi chú


                            • #29
                              Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                              Nguyên văn bởi dhthaivn View Post
                              Các bác cứ đùa!!! :">
                              Với gió động, em giữ nguyên T
                              Động đất em mới giảm mà.( cho trường hợp T tăng ma Sd giảm í)
                              Như vậy tải trọng chỉ có tăng chứ đâu giảm!!!
                              Theo TC thì T tính cho gió và động đất là ko giống nhau ! Công trình càng cứng thì lực động đất sẽ lớn và lực gió thì ngược lại .Vì vậy cần phải bố trí hệ kết cấu sao cho phù hợp .
                              Rds,

                              Ghi chú


                              • #30
                                Ðề: Tính toán tải trọng động đất theo TCVN-365

                                Nguyên văn bởi ksminh View Post
                                nên giảm bao nhiêu là vừa ?
                                Có đọc bài báo của Ts. Đinh Văn Thuật về vấn đề này , có thể dùng các công thức kinh nghiệm (xét đến các kết cấu bao che) .

                                Ghi chú

                                Working...
                                X