hien tai cong ty toi dang thi cong 2 cong trình top dowp
1 o nguyen van cu > doi dien truong dh kinh te
1 o quan 7 khu phu my hung
kinh nghiem thi cong tui cung co biet chút it
nhung toi muon hoi các bác là chung ta su dung tai lieu nao de thiét ké sàn các tang ham , tuong vay ( bazet )
tui cung di hoc plaxit 8.2
nhung de ung dung và thuyét minh thì khó wá
giua thang 3 toi lop de tai tót nghiep dh kien truc zui
toi rat thich làm thi cong chinh và chon top down lam de tai chinh ( 70%) các bác co tai liẹu nao lien wan toi viec tinh toán và chon bien phap thi cong top down thi cho mnh` voi. minh se post nhung hình mình chup tu cong trinh cong ty minh thi cong cho . xin lien he mail cua minh : ninhnguyensy@gmail.comsyninhxd@gmail.com
cac bac lien he voi minh nhanh nha ! mình sap lop dè tai zui
chao` anh !
hien tai em la` sinh vien xay dung nam cuoi dh kien truc tp hcm
trong wa trinh` hoc em co di lam them cho coty coteccons va` cong ty unicons ( c.ty con cua coteccons ) http://www.coteccons.com.vn/ http://www.unicons.com.vn/main.php?mod=&l=vi
cong ty nay da lam 4 cong trinh` bang phuong phap top down . Nuoc ngoai` thiet' ke ' het '
nay em muon nho` anh cho em file nao` cua minh` hoac nuoc ngoai` thiet' ke' thi cong top down ( thuyet minh) phan` san` va` tuong vay
cac' giai doan thi cong ta`ng ha`m . hien tai em da hoc plaxis 8.2 da tap tanh thiet ke nhung chua that su. ung y' lam' . anh co de tai nao goi cho em dc ko ? . em sap lop de tai tot' nghiep ks ( 18/3/2008 em lop ) em da co y dinh chon thi cong top down la`m de tai tot' nghiep .
mot dieu luu y la` cac' cong trinh` nay` deu bi. nut' san` ham` rat nhieu` ( thuong o gan` vi tri' lo~ chua` lay dat' ) anh co tai lieu nao giai? thich van de do ko post cho em luon nha .
tiện đang bàn luận về thi công theo công nghệ TOP-DOWN em có 1 số câu hỏi mong được giải đáp
+,thi công theo công nghệ TOP-DOWN có ưu điểm gì hơn so với thi công theo phương pháp truyền thống?
+,2 phương pháp này thì phương pháp nào tối ưu hơn?
+,Công trình như thế nào thì thi công được theo công nghệ TOP-DOWN?
tiện đang bàn luận về thi công theo công nghệ TOP-DOWN em có 1 số câu hỏi mong được giải đáp
+,thi công theo công nghệ TOP-DOWN có ưu điểm gì hơn so với thi công theo phương pháp truyền thống?
+,2 phương pháp này thì phương pháp nào tối ưu hơn?
+,Công trình như thế nào thì thi công được theo công nghệ TOP-DOWN?
Phương pháp top down có 1 số ưu điểm sau:
- tiến độ thi công nhanh,qua thực tế 1 số công trìng cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi mỗi giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm(kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần BT) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà có 3 tầng hầm thì thi công tử 3 đến 6 tháng.
- Không phải chi phí cho hệ chống phụ.
- Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình có độ ổn định cao.
- Không tốn hệ thống gioá chống, copha cho kết cấu dầm sàn vì thi công trên mặt đất.
* Còn phương pháp truyền thống có nhược điểm lớn đó là:Chi phí cho công tác chống đỡ và neo khá cao, kéo dài thi công và đòi hỏi các thiết bị tiên tiến. Trên đây là 1 số những ưu điểm mà mình đọc được qua bài luận văn thạc sĩ về công nghệ top down của Ths Lê Đức Thành.
* Còn tất nhiên là công nghệ top down được áp dụng cho nhà cao tầng có tầng hầm rồi.
Xin lổi các Huynh, đề tài này đã có trong các chủ đề khác, nhưng để chuyên về chủ đề này thì cũng có nhưng chưa rõ lắm!
Đệ xin tạo ra chủ đề này để anh em giúp nhau về phương án thi công tối ưu và hợp lý, sơ đồ tính toán, chọn giải pháp tinh tế nhất! Mong các anh em đóng góp!
Mình chưa có được tài liệu nào chỉ cách tính của các biện pháp thi công tường chắn đất cho tầng hầm: như tường vây cừ lasen, cọc vữa cát, cọc khoan nhồi, hoặc tường BTCT.
Nếu lấy các cách tính của tường chắn đất đơn thuần mà ta học để áp vào Bài toán này mình thấy 1 số chổ bất hợp lý như là phân tích áp lực đất lên tường chăn...
Mình cũng đã thi công một số phương pháp thi công trên: vòng vây cừ lasen, cọc vữa cát, cọc khoan nhồi. Nhưng hầu như bên nước mình hệ giằng chống tường khi thi công đều không quan tâm lắm, chỉ khi có hiện tượng sạt, nứt các CT lân cận thì mới gia cố chống phụ thêm nhưng bằng cảm tính chứ không tính chi ly cả, cũng có khi tính vậy nhưng khi thi công thấy tốn thêm tiền lại làm sơ xài!
Mà nếu áp cách tính theo áp lực trên tường chắn thông thường thì thật sự cũng phức tạp, độ tin cậy và kinh tế không chắc lắm!
VD: Mình đang làm CT ở HCM, đia chất là sét bùn chảy, nhưng bên kết cấu dùng vòng vây chắn đất là tường khoan nhồi D300, cọc dài 14,4m có sắt trong.(chiều sâu hố đào là 6,6m). Lại dùng đến 3 hệ giằng chống.
tôi thấy dùng cách này không giữ nước được phía ngoài chảy vào, trong khi PP thi công bằng cọc vữa cát có thể giải quyết được (vì các cọc vữa cát ngậm vào nhau nên có độ kín hơn). Vấn đề là Cọc vữa cát không chịu lực được , còn cọc khoan nhồi thì có, nhưng ở cọc khoan nhồi khi tính toán hệ giằng chống thì lại không tính đến khả năng chịu lực của nó.
Mong anh em chỉ giáo giùm!
Mình chưa có được tài liệu nào chỉ cách tính của các biện pháp thi công tường chắn đất cho tầng hầm: như tường vây cừ lasen, cọc vữa cát, cọc khoan nhồi, hoặc tường BTCT.
Nếu lấy các cách tính của tường chắn đất đơn thuần mà ta học để áp vào Bài toán này mình thấy 1 số chổ bất hợp lý như là phân tích áp lực đất lên tường chăn...
Mình cũng đã thi công một số phương pháp thi công trên: vòng vây cừ lasen, cọc vữa cát, cọc khoan nhồi. Nhưng hầu như bên nước mình hệ giằng chống tường khi thi công đều không quan tâm lắm, chỉ khi có hiện tượng sạt, nứt các CT lân cận thì mới gia cố chống phụ thêm nhưng bằng cảm tính chứ không tính chi ly cả, cũng có khi tính vậy nhưng khi thi công thấy tốn thêm tiền lại làm sơ xài!
Mà nếu áp cách tính theo áp lực trên tường chắn thông thường thì thật sự cũng phức tạp, độ tin cậy và kinh tế không chắc lắm!
VD: Mình đang làm CT ở HCM, đia chất là sét bùn chảy, nhưng bên kết cấu dùng vòng vây chắn đất là tường khoan nhồi D300, cọc dài 14,4m có sắt trong.(chiều sâu hố đào là 6,6m). Lại dùng đến 3 hệ giằng chống.
tôi thấy dùng cách này không giữ nước được phía ngoài chảy vào, trong khi PP thi công bằng cọc vữa cát có thể giải quyết được (vì các cọc vữa cát ngậm vào nhau nên có độ kín hơn). Vấn đề là Cọc vữa cát không chịu lực được , còn cọc khoan nhồi thì có, nhưng ở cọc khoan nhồi khi tính toán hệ giằng chống thì lại không tính đến khả năng chịu lực của nó.
Mong anh em chỉ giáo giùm!
Ghi chú