QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mỗi ngày 1 bài !

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

    Pavement Types
    Hard surfaced pavements, which make up about 60 percent of U.S. roads and 70 percent of Washington State roads are typically categorized into flexible and rigid pavements:
    • Flexible pavements. Those which are surfaced with bituminous (or asphalt) materials. These types of pavements are called "flexible" since the total pavement structure "bends" or "deflects" due to traffic loads. A flexible pavement structure is generally composed of several layers of materials which can accommodate this "flexing".
    • Rigid pavements. Those which are surfaced with portland cement concrete (PCC). These types of pavements are cal led "rigid" because they are substantially stiffer than flexible pavements due to PCC's high stiffness.
    Each of these pavement types distributes load over the subgrade in a different fashion. Rigid pavement, because of PCC's high stiffness, tends to distribute the load over a relatively wide area of subgrade (see Figure 1). The concrete slab itself supplies most of a rigid pavement's structural capacity. Flexible pavement uses more flexible surface course and distributes loads over a smaller area. It relies on a combination of layers for transmitting load to the subgrade (see Figure 1). This Guide focuses on flexible pavements.
    In general, both flexible and rigid pavements can be designed for long life (e.g., in excess of 30 years) with only minimal maintenance. Both types have been used for just about every classification of road. Certainly there are many different reasons for choosing one type of pavement or the other, some practical, some economical, and some political. As a point of fact, 93 percent of U.S. paved roads and about 87 percent of Washington State paved roads are surfaced with bituminous (asphalt) materials (FHWA, 2001; WSDOT, 1999).
    Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

    Ghi chú


    • #32
      Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

      Các kiểu mặt đường
      Hard surfaced pavements, chiếm 60% hệ thống đường của Mỹ và 70% hệ thống đường bang Washington về cơ bản có thể được chia làm 2 loại, kết cấu áo đường cứng và kết cấu áo đường mềm.

      -Kết cấu áo đường cứng được phủ trên bề mặt 1 lớp vật liệu bitum (hoặc át phan ).Kiểu đường này gọi là mềm vì toàn bộ kết cấu bị cong hoặc võng xuống dưới tác dụng của tải trọng xe. Kết cấu áo đường mềm thường làm từ các loại vật liệu có tính mềm dẻo.
      -Kết cấu áo đường cứng được phủ 1 lớp bê tông xi măng poóc lăng(PCC).Kiểu kết cấu đường này gọi là "cứng" vì về cơ bản nó cứng hơn so với kết cấu áo đường mềm do độ cứng cao của lớp PCC.

      Mỗi 1 kiểu áo đường phân bố tải trọng xuống nền đường theo những cách khác nhau.Với lớp độ cứng cao của lớp PCC thì kết cấu áo đường cứng có xu hướng phân bố tải trọng ở 1 diện rộng nền đường.Lớp bản bê tông bản thân nó đã cung cấp hầu như toàn bộ độ cứng của cả kết cấu áo đường.
      Kết cấu áo đường mềm với tính mềm dẻo của các lớp vật liệu sẽ phân bố tải trọng ở 1 diện nhỏ hơn.
      Nó dựa vào sự liên kết giữa các lớp vật liệu để truyền tải trọng xuống nền đường.Phần hướng dẫn này tập trung chủ yếu vào kết cấu áo đường mềm.
      Nói chung, kết cấu áo đường cứng và mềm đều được thiết kế cho 1 thời gian sử dụng lâu dài với số lần bảo dướng tối thiểu.Hai loại kết cấu này được sử dụng để phân loại hầu hết các kết cấu áo đường.Tất nhiên có rất nhiều lý do để chọn kết cấu này hoặc kết cấu kia, như kinh nghiện, kinh tế, chính trị.Có 1 thực tế là 93% đường lát ở Mỹ và 87% đường lát ở bang washington được phủ bề mặt 1 lớp vật liệu Bitum(át phan).( Theo FHWA,2001 và WSHDOT 1999).
      Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

      Ghi chú


      • #33
        Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

        Nguyên văn bởi XUAN THUY
        Shinichi cứ đặt dấu chấm, phẩy không đúng vị trí đó mà. Dấu phải đặt ngay sau câu mới đúng (vì nó bổ nghĩa cho câu đó, chứ không phải là câu sau nó).

        Vd: "Em cũng không biết dịch lại thế nào ,có bác nào có cao kiến gì cho từ này ko ."
        phải sửa lại là: "Em cũng không biết dịch lại thế nào, có bác nào có cao kiến gì cho từ này ko. "

        Còn cách dùng find/replace trong MS Word là để thay thế các từ sai thành đúng.
        ....
        Cám ơn bác XT, em hiểu rồi, sẽ sửa ngay bác ạ.
        Mấy ngày ketcau.com down tiến độ dịch bài của em cũng giảm hẳn!
        Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

        Ghi chú


        • #34
          Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

          Pavement Structure
          HMA pavements are flexible pavements. Flexible pavements are so named because the total pavement structure deflects, or flexes, under loading. A flexible pavement structure is typically composed of several layers of material. Each layer receives the loads from the above layer, spreads them out, then passes on these loads to the next layer below. Thus, the further down in the pavement structure - a particular layer is, the less load (in terms of force per area) it must carry (see Figure 1).

          Basic Structural Elements
          In order to take maximum advantage of this property, material layers are usually arranged in order of descending load bearing capacity with the highest load bearing capacity material (and most expensive) on the top and the lowest load bearing capacity material (and least expensive) on the bottom. A typical flexible pavement structure (see Figure 2) consists of:
          • Surface Course. The layer in contact with traffic loads. It provides characteristics such as friction, smoothness, noise control, rut resistance and drainage. In addition, it prevents entrance of surface water into the underlying base, subbase and subgrade (NAPA, 2001). This top structural layer of material is sometimes subdivided into two layers: the wearing course (top) and intermediate/binder course (bottom).
          • Base Course. The layer immediately beneath the surface course. It provides additional load distribution and contributes to drainage and frost resistance. Base courses are usually constructed out of aggregate or HMA.
          • Subbase Course. The layer between the base course and subgrade. It functions primarily as structural support but it can also (1) minimize the intrusion of fines from the subgrade into the pavement structure, (2) improve drainage and (3) minimize frost action damage. The subbase generally consists of lower quality materials than the base course but better than the subgrade soils. A subbase course is not always needed or used.
          Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

          Ghi chú


          • #35
            Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

            Kết cấu áo đường
            HMA(Hot mix atphalts) là áo đường mềm,sở dĩ được đặ tên như vậy vì toàn bộ kết cấu áo đường bị võng xuống dưới tác dụng của tài trọng.Về cơ bản, kết cấu áo đường mềm được làm từ nhiều lớp vật liệu. Mỗi lớp vật liệu nhận tải trọng từ lớp trên, tải trọng được dải rộng ra và truyển xuống lớp vật liệu phía dưới. Do đó,những lớp dưới của kết cấu áo đường chịu tải trọng nhỏ hơn (tính cho lực trên 1 đơn vị diện tích ).
            Những phần cơ bản của kết cấu áo đường
            Để tăng tối đa chất lượng kết cấu, những lớp vật liệu phải được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về cường độ, với những lớp có cường độ lớn nhất (thường cũng là lớp đắt nhất) ở phía trên cùng, và lớp có cường độ thấp nhất ở phía dưới cùng. Một kết cấu áo đường mềm cơ bản bao gồm những lớp sau đây:
            -Lớp mặt : Tiếp xúc trực tiếp với tải trọng xe chạy.Lớp này cần có những đặc tính về ma sát, độ bằng phẳng, kiểm soát tiếng ồn, khả năng chống lún và thoát nước. Ngoài ra, nó còn phải ngăn chặn được nước bề mặt thấm xuống các lớp nằm bên dưới, lớp trên nền đường và nền đường. Lớp kết cấu vật liệu phía trên này đôi khi được chia làm 2 lớp :lớp mặt trên (ở trên) và lớp mặt dưới (ở dưới).
            -Lớp móng :Lớp này thường nằm dưới lớp mặt, lớp này đảm nhiệm phần tải trọng phân bố thêm vào đồng thời thoát nước và có khả năng chống đóng băng. Lớp móng thường không được kết cấu bằng cốt liệu hoặc HMA(Hot Mix Asphalts ).
            -Lớp trên nền đường :Lớp này nằm giữa lớp móng và nền đường.Nó thực hiện chức năng như 1 lớp kết cấu hỗ trợ.Mặc dù vậy nó cũng có thể (1) làm giảm tối đa sự xâm nhập từ các hạt mịn từ nền đường bay lên.(2) Tăng cường khả năng thoát nước (3) Giảm tối thiểu nguy cơ đóng băng.
            Lớp trên nền đường nói chung bao gồm những vật liệu không chất lượng bằng lớp móng và chất lượng cao hơn lớp đất nền đường.Lớp trên nền đường không phải lúc nào cũng cần thiết và được sử dụng.
            Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

            Ghi chú


            • #36
              Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

              Shinichi có bản tiếng Anh của AASHO thì gửi cho anh đi
              Anh chỉ có mấy cái Appendix


              -------------------------
              Appendix 1.A - QUOTATION FROM REGULATIONS ON MANAGEMENT OF INVESTMENT AND CONSTRUCTION
              (Issued in the Decree N0 52/1999/ND-CP dated 8th July 1999 of the GoV).
              1.A.1. PROVISIONS RELATED TO PROJECT INITIATION AND DESIGN
              Article 4: Order for Investment and Construction
              The order for investment and construction consists of three phases:
              a) Preparation for Investment.
              b) Investment Performance.
              c) Construction and Operation.
              Article 5: Explanations
              1. “Investment Project” is a collection of proposals related to the capital investment to newly construct, extend or rehabilitate certain facilities in order to obtain the growth rate in quantity or maintain, improve, and enhance the quality of products or services in specified periods of time (consisting of direct investment activities).
              2. “Construction Work” is a product of construction technology closely connected to the land and created by building materials, equipment and manpower.
              3. Construction Work includes a work or works in a synchronized production line, (considering the production integration) to produce products required in the project.
              4. “Investor” Owner is the person who owns capital, borrows capital or is directly put in charge to manage and use capital to carry out investment in accordance with Regulations of the Law.
              5. “Total investment cost” is all the investment and construction costs (including initial production capital) and is the total cost for a defined investment project decision and can only be adjusted according to Regulation in Article 25 of these Regulations.
              6. “General cost estimation” is the total cost necessary for construction investment (cost for investment preparation, cost for investment performance,
              Hoàng Sa, Trường Sa trong trái tim tôi.

              Ghi chú


              • #37
                Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                Hix, bác ơi em có đâu ạ. Mấy bài dịch của em lấy từ đây cả.

                http://www.asphaltwa.com/wapa_web/mo...s/04_loads.htm
                Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                Ghi chú


                • #38
                  Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                  Pavement Response

                  How a pavement responds to applied stresses is the combined result of loading, environment, subgrade and pavement material characteristics. This section presents the typical stresses and deformations experienced by an HMA pavement structure under load.


                  Stress

                  The stresses that occur in a HMA pavement under load are quite complex; routine calculation of these stresses is a recent development. Using a basic two-dimensional layered elastic model, the basic relationships between layer stiffness and stress for a two-layer flexible pavement structure is shown in Figure 1.

                  Deflection

                  HMA pavements are often described as "flexible" because they deflect under load. Figure 2 shows schematically how pavements deflect under load. FWDs can be used to accurately determine deflection characteristics of in-service pavements.

                  http://www.asphaltwa.com/wapa_web/mo..._response1.htm
                  Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                  Ghi chú


                  • #39
                    Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                    Phản ứng của kết cấu áo đường
                    Phản ứng của kết cấu áo đường dưới tác dụng của tải trọng là tổng hợp các kết quả của tải trọng, môi trường, nền đất và đặc tính của vật liệu áo đường. Phần này giới thiệu ứng suất và biến dạng cơ bản theo kinh nghiệm của kết cấu áo đường HMA dưới tác dụng của tải trọng.

                    Ứng suất
                    Ứng suất xuất hiện của áo đường HMA dưới tác dụng của tải trọng khá phức tạp. Tính toán về những ứng suất này gần đây mới phát triển. Sử dụng mô hình 2 lớp vật liệu dẻo cơ bản. Mối liên hệ cơ bản giữa chiều dày lớp vật liệu với ứng suất của kết cấu áo đường 2 lớp được thể hiện ở hình 1.

                    Biến dạng
                    Áo đường HMA thường được miêu tả là “mềm” vì nó bị lún dưới tác dụng của tải trọng. Hình 2 biểu diễn dưới dạng biểu đồ, sự biến dạng của áo đường dưới tác dụng của tải trọng. FWDS thường được sử dụng để xác định 1 cách chính xác đặc tính biến dạng của áo đường.
                    Áo đường dày (Thick pavement) :Biến dạng ít ngay dưới điểm tải trọng tác dụng. Sự biến dạng (lún) giảm dần dần khi xa dần điểm tác dụng của tải trọng

                    Áo đường dày bình thường ( Medium ) Biến dạng (nhiều hơn ) dưới điểm tác dụng của tải trọng và sự biến dạng giảm dần khi đi xa điểm tác dụng của tải trọng

                    Áo đường mỏng (Thin pavement ) :Biến dạng rõ rệt dưới điểm tác dụng của tải trọng và sự biến dạng giảm dần khi đi xa điểm tác dụng của tải trọng.
                    Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                    Ghi chú


                    • #40
                      Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                      Bài trên có cụm từ :Using a basic two-dimensional layered elastic model, em đoán ý là dùng mô hình 2 lớp để tính cho các áo đường 3 lớp, 4 lớp .. nhưng không biết dịch thế nào cho hợp lý cả.
                      Last edited by shinichi; 03-03-2006, 12:27 PM.
                      Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                      Ghi chú


                      • #41
                        Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                        Structural Design

                        Methods

                        The goal of structural design is to determine the number, material composition and thickness of the different layers within a pavement structure required to accommodate a given loading regime. This includes the surface course as well as any underlying base or subbase layers. This section is focused on the structural design of new pavement. Structural design for rehabilitation is covered in Maintenance & Rehabilitation.

                        Figure 1: 1993 AASHTO Empirical Equation
                        Structural design is mainly concerned with determining appropriate layer thickness and composition. Calculations are chiefly concerned with traffic loading stresses; other environmentally related stresses (such as temperature) are accounted for in mix design asphalt binder selection. The principal methods of structural design in use today are (from simplest to most complex) catalogs, empirical and mechanistic-empirical

                        Design Catalogs
                        The simplest approach to HMA pavement structural design involves selecting a predetermined design from a catalog. Typically, design catalogs contain a listing of common loading, environmental and service regimes and the corresponding recommended pavement structures. State and local agencies often include them in their specifications.
                        The pavement designs within these catalogs can be based on a number of different design methods ranging from mechanistic-empirical to historical experience. When using a design catalog, it is important to be aware of the author's assumptions and design procedure. Often assumptions and design procedures are based on extremely local conditions, which may not be transferable. For instance, basic Snohomish County structural designs may not be appropriate for Spokane County and vice versa.
                        Often the required level of design does not warrant the use of advanced equations or models. For instance, a local residential road subject to only a few heavy loads per week (i.e., school bus, garbage truck) does not warrant the expense and time of a mechanistic-empirical design approach. However, many cities, counties and private owners do not have specified standard pavement structural designs.

                        Empirical Design
                        Many pavement structural design procedures use an empirical approach. This means that the relationships between design inputs (e.g., loads, materials, layer configurations and environment) and pavement failure were determined using experience, experimentation or a combination of both. Although the scientific basis for these relationships is not firmly established, they can be used with confidence as long as the limitations with such an approach are recognized. Specifically, it is not prudent to use an empirically derived relationship to describe phenomena that occur outside the range of the original data used to develop the relationship.

                        The most common empirical design method is the equation contained in the 1993 AASHTO Guide for Design of Pavement Structures (see Figure 1). This equation was developed from experimental data at the AASHO Road Test, a $27 million (1960 dollars) road experiment conducted in Ottawa, IL from 1956 - 1961. The AASHO Road Test was a complex study of the performance of highway pavement structures of known thickness under moving loads of known magnitude and frequency (Highway Research Board, 1961). The test studied both portland cement concrete and asphaltic concrete pavements, as well as certain types of short-span bridges. The resultant design equation remains a popular method for pavement structural design.

                        Expert knowledge is required to use the 1993 AASHTO empirical equation; a pavement design expert should be consulted if you are considering its use.
                        Mechanistic-Empirical Design
                        The most advanced pavement structural design uses a mechanistic-empirical approach. Unlike an empirical approach, a mechanistic approach seeks to explain phenomena only by reference to physical causes. In pavement design, the phenomena are the stresses, strains and deflections within a pavement structure, and the physical causes are the loads and material properties of the pavement structure. The relationship between these phenomena and their physical causes is typically described using a mathematical model. Various mathematical models can be used.
                        Along with this mechanistic approach, empirical elements are used when defining what values of the calculated stresses, strains and deflections result in pavement failure. The relationship between physical phenomena and pavement failure is described by empirically derived equations that compute the number of loading cycles to failure.
                        The basic advantages of a mechanistic-empirical pavement design method over a purely empirical one are:
                        • It can be used for both existing pavement rehabilitation and new pavement construction.
                        • It accommodates changing load types.
                        • It can better characterize materials.
                        • It uses material properties that relate better to actual pavement performance.
                        • It provides more reliable performance predictions.
                        • It better defines the role of construction.
                        • It accommodates environmental and aging effects on materials.
                        A mechanistic-empirical approach can also accurately characterize in situ material (including subgrade and existing pavement structures). This is typically done by using a portable device (like a FWD) to make actual field deflection measurements on a pavement structure to be overlaid. These measurements can then be input into equations to determine the existing pavement structural support and the approximate remaining pavement life. This allows for a more realistic design for the given conditions.
                        Again, expert knowledge is required to use mechanistic-empirical approaches; a pavement design expert should be consulted if you are considering its use.
                        Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                        Ghi chú


                        • #42
                          Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                          Thiết kế kết cấu áo đường

                          Nguyên lý

                          Mục đích của việc thiết kế kết cấu là xác định số lượng, cấu tạo vật liệu và chiều dày của các lớp nhằm thoả mãn những yêu cầu của kết cấu áo đường trong việc điều chỉnh 1 chế độ tải trọng đã cho. Nó bao gồm lớp mặt, hoặc bất cứ lớp nào dưới lớp móng, lớp trên nền đường. Bài này tập trung vào thiết kế kết cấu áo đường mới. Thiết kế cho việc cải tạo được đưa phần Cải tạo và bảo dưỡng áo đường.

                          Việc thiết kế áo đường liên quan chủ yếu đến việc xác định chiều dày và cấu tạo các lớp. Việc tính toán chủ yếu xét đến ảnh hưởng của tải trọng đến ứng suất. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng suất như môi trường (nhiệt độ ) được xét đến khi thiết kế lớp asphalts. Nguyên lý chính của việc thiết kế áo đường sử dụnh ngày nay (từ đơn giản đến phức tạp ) gồm có :Sử dụng bảng (Catalogs), Kinh nghiệm (Empirical), Machenistic-Empirical

                          Sử dụng bảng

                          Cách đơn giản nhất để thiết kế kết cấu áo đường, là chọn những thiết kế có sẵn trong các bảng tra thiết kế. Về cơ bản 1 bảng tra bao gồm 1 dãy những tải trọng thường gặp, các yếu tố thuộc về môi trường, 1 chế độ phục vụ, chế độ đề nghị phù hợp với kết cấu áo đường. Các bang và các địa phương thường sử dụng chúng trong những trường hợp cụ thể của họ.
                          Các bảng tra thiết kế thường dựa trên số liệu của những nguyên lý thiết kế khác nhau từ những thực tế thí nghiệm trên máy tới những kinh nghiệm lâu đời. Khi sử dụng các bảng tra thiết kế 1 việc quan trọng cần phải nhận thức được đó là những giả định và sản phẩm thiết kế. Thông thường những giả định và những sản phẩm thiết kế này dựa trên những điều kiện rất riêng biệt không thể áp dụng sang trường hợp khác được. Ví dụ những thiết kế cơ bản cho vùng "Snohomish" thì không đúng đối với vùng "Skapone" và ngược lại.

                          Thông thường, những cấp đường thiết kế bằng bảng tra không cần sử dụng những phương trình cao cấp hoặc các mô hình. Ví dụ như những đường cấp địa phương chỉ phải chịu những tải trọng rất nhẹ trong tuần (như :đường xe buýt,đường xe chở rác..) thì không cần những thiết kế thí nghiệm máy móc tốn nhiều tiền bạc và thời gian. Tuy nhiên nhiều thành phố, vùng, và người chủ lại không có những tiêu chuẩn cụ thể của việc thiết kế kết cấu áo đường.


                          (Còn tiếp..)
                          Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                          Ghi chú


                          • #43
                            Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                            (tiếp phần trên)

                            Thiết kế theo kinh nghiệm

                            Rất nhiều áo đường đã được thiết kế bằng phương pháp pháp dựa trên kinh nghiệm. Nghĩa là mối quan hệ giữa dữ liệu đầu vào( như : tải trọng, vật liệu, kích thước lớp vật liệu, yếu tố môi trường…) và sự phá hoại áo đường được xác định dựa trên kinh nghiệm, thí nghiệm hoặc kết hợp cả hai. Mặc dù việc thành lập mối quan hệ này không dựa trên cơ sở khoa học, nhưng cách này vẫn được sử dụng với độ tin cậy cao, chỉ cần thừa nhận những giới hạn của cách tiếp cận này. Cụ thể, Việc sử dụng những dữ liệu không có trong tập hợp dữ liệu gốc để miêu tả những hiện tượng xảy ra thì không được chính xác (đoạn này hơi tối nghĩa).

                            Phương pháp phổ biến theo lối thiết kế theo kinh nghiệm là sử dụng phương trình trong tập hướng dẫn thiết kế áo đường của AASHO năm 1993. Phương trình này được thành lập dựa trên những dữ liệu của thí nghiệm “AASHO road test”- Thí nghiệm tiêu tốn 27 triệu đô la (giá đô la vào những năm 60) để xây đường đến Ottawa, từ năm 1956-1961.
                            “The AASHO road test” là một nghiên cứu phức tạp việc phản ứng của áo đường với chiều dày xác định dưới tác dụng của tải trọng đã biết độ lớn và tần số ( bảng nghiên cứu đường 1961). Thí nghiệm đã nghiên cứu cả 2 loại áo đường là áo đường bê tông xi măng pooc lăng và áo đường bê tông asphalts cùng 1 vài cầu nhịp ngắn. Kết quả của phương trình thiết kế này vẫn là 1 phương pháp phổ biến cho việc thiết kế kết cấu áo đường.

                            Sử dụng thiết kế trên phương trình kinh nghiệm của AASHO 1993 đòi hỏi sự hướng dẫn của các chuyên gia. Nếu bạn có ý định sử dụng phương pháp này thì cần tham khảo thêm các ý kiến của các chuyên gia.

                            (Còn tiếp..)
                            Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                            Ghi chú


                            • #44
                              Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                              Kết hợp kinh nghiệm với các thiết bị hiện đại

                              Phương pháp thiết kế áo đường cao cấp nhất là kết hợp cả kinh nghiệm lẫn thí nghiệm máy móc. Không như phương pháp thiết kế kinh nghiệm, phương pháp này tìm lời giải thích những hiện tượng bằng cách sử dụng những tính toán khoa học . Trong việc thiết kế áo đường, các hiện tượng là : ứng suất, căng, lún trong kết cấu áo đường và các tác nhân vật lý là : tải trọng, thuộc tính vật liệu. Mối quan hệ giữa các hiện tượng trên và nguyên nhân vật lý của nó về cơ bản có thể mô tả bằng cách sử dụng các mô hình toán học. Có rất nhiều mô hình toán học đã được sử dụng.

                              Theo cách này, kinh nghiệm được sử dụng để định nghĩa những giá trị của ứng suất tính toán, độ căng và kết quả biến dạng của những áo đường hỏng. Mối quan hệ giữa những hiện tượng tự nhiên và sự phá hỏng áo đường được miêu tả bởi những phương trình xuất phát từ kinh nghiệm đã được tính toán dựa trên tải trọng hình tròn phá hoại kết cấu áo đường.

                              Những thuận lợi khi sử dụng phương pháp thiết kế này so với thiết kế chỉ hoàn toàn bằng kinh nghiệm là

                              -Nó có thể sử dụng để thiết kế cả áo đường mới lẫn áo đường cải tạo lại
                              -Nó thích nghi với những tải trọng thay đổi
                              -Nó tận dụng tốt hơn những thuộc tính của vật liệu
                              -Nó dự đoán chính xác hơn khả năng thể hiện của vật liệu
                              -Nó thể hiện rõ hơn vai trò của kết cấu
                              -Nó thích nghi hơn với môi trường và làm giảm sự lão hoá của vật liệu

                              Phương pháp này cũng biểu hiện chính xác hơn trong những vật liệu “situ” (?) (bao gồm nền đường và kết cấu áo đường đã có). Áo đường cơ bản được hoàn thành bằng cách sử dụng những thiết bị có thể di chuyển được (như FWD) dùng để đo khả năng chống biến dạng của lớp phủ bề mặt. Kết quả đo đạc được đưa vào phương trình nhằm xác định khả năng chịu lực của vật liệu và tuổi thọ gần đúng của kết cấu áo đường. Nó cũntg cho phép có những thiết kế thực tế hơn với những điều kiện đã có.
                              Một lần nữa phải có sự tham khảo ý kiến của các nhà chuyên gia khi áp dụng phương pháp này. Nếu bạn có ý định sử dụng phương pháp này thì nên hỏi các chuyên gia.
                              Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                              Ghi chú


                              • #45
                                Ðề: Mỗi ngày 1 bài !

                                Bài này khó hiểu nên dịch có hơi lủng củng
                                Mong nhận được ý kiến góp ý của các bác.
                                Quất ngựa truy phong. Hẹn ngày tái ngộ.

                                Ghi chú

                                Working...
                                X