QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Quan điểm tính toán kết cấu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

    Nguyên văn bởi NPD
    -Vấn đề "Quan điểm kết cấu" xin phép các bạn dừng tại đây, tôi nghĩ mình được phép nói vậy vì tôi thấy các bạn không bàn luận với nhau mà chỉ tập trung bắt Việt vị tôi thôi. Tôi là người đặt ra chủ đề thì tất nhiên tôi phải tìm cách làm cho các bạn quan tâm tới chủ đề này bằng các kiểu lập luận khác nhau.
    -Tham gia diễn đàn là để thảo luận với nhau một vấn đề chung mà mọi người đều quan tâm chứ không phải lên để làm thầy dạy thiên hạ.
    -Xin lỗi các bạn nhé tôi là KTS chứ không phải KS, những ý kiến ngô nghê mong các bạn thông cảm. Tôi chỉ muốn tìm hiểu thế giới của các bạn như thế nào để sự kết hợp giữa tôi và các KS tốt hơn mà thôi.
    -Cuối cùng thì tôi thấy còn rất ít KS quan tâm đến quan điểm tính toán (tất nhiên chỉ nói về nhóm người tham gia thảo luận chủ đề này, những bạn chỉ đọc thôi thì không dám quơ đủa cả nắm), Quan điểm chưa có thì có lương tâm nghề nghiệp cũng bằng thừa! Biết thế nào là đúng thế nào là sai đâu mà cần đến sự phán quyết của lương tâm hả các bạn.
    -Rất vô cùng cám ơn sự tham gia nhiệt tìnhcủa các bạn. Tạm biệt!
    hic hic, bác là KTS mà cũng quan tâm đến vấn đề của kết cấu. Xin nói rõ thêm để cho bác hiểu là tại sao hs an toàn của ngành xây dựng cao:
    1- Trình độ tay nghề của các anh em công nhân như thế nào (ko được đào tạo bài bản), ở đây hầu như chỉ có anh em kỹ sư kiểm tra và bố trí việc xây lắp, làm sao giám sát được hết anh em công nhân làm như thế nào, ko phải họ biếng nhác, mà là do điều kiện thi công rất khắc nghiệt. (so với chế tạo máy bay thì như thế nào nhỉ, toàn là pro)
    2- Mức độ rủi ro cuả công trình là ko lường trước được, từ đất nền cho đến cái áo bêtông bên ngoài. (ko như cái áo bằng hợp kim siêu bền của máy bay)
    và còn nhiều nữa...
    Nếu bác đào tạo được 1 đội thợ tay nghề cực cao như làm máy bay, thì bác sẽ có 1 hệ số an toàn thấp nhất như mong muốn. Và nếu bác làm được 1 phòng thí nghiệm để chứa 1 công trình để thí nghiệm khả năng chịu lực như thí nghiệm khả năng chịu lực của máy bay thì hs an toàn còn thấp nữa.

    Ở đây ko gọi là hs ngu mà phải chính xác là hs ko lường trước được mức độ rủi ro, nếu nói ks việt nam ko tiết kiệm thế thì ks cuả mỹ như thế nào, chắc là tiết kiệm hơn, cái này chắc bác phải biết...

    Ghi chú


    • #32
      Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

      Nguyên văn bởi minhkey
      hic hic, bác là KTS mà cũng quan tâm đến vấn đề của kết cấu. Xin nói rõ thêm để cho bác hiểu là tại sao hs an toàn của ngành xây dựng cao:
      1- Trình độ tay nghề của các anh em công nhân như thế nào (ko được đào tạo bài bản), ở đây hầu như chỉ có anh em kỹ sư kiểm tra và bố trí việc xây lắp, làm sao giám sát được hết anh em công nhân làm như thế nào, ko phải họ biếng nhác, mà là do điều kiện thi công rất khắc nghiệt. (so với chế tạo máy bay thì như thế nào nhỉ, toàn là pro)
      2- Mức độ rủi ro cuả công trình là ko lường trước được, từ đất nền cho đến cái áo bêtông bên ngoài. (ko như cái áo bằng hợp kim siêu bền của máy bay)
      và còn nhiều nữa...
      Nếu bác đào tạo được 1 đội thợ tay nghề cực cao như làm máy bay, thì bác sẽ có 1 hệ số an toàn thấp nhất như mong muốn. Và nếu bác làm được 1 phòng thí nghiệm để chứa 1 công trình để thí nghiệm khả năng chịu lực như thí nghiệm khả năng chịu lực của máy bay thì hs an toàn còn thấp nữa.

      Ở đây ko gọi là hs ngu mà phải chính xác là hs ko lường trước được mức độ rủi ro, nếu nói ks việt nam ko tiết kiệm thế thì ks cuả mỹ như thế nào, chắc là tiết kiệm hơn, cái này chắc bác phải biết...
      Hoàn toàn đồng ý theo phân tích của bạn, trong chủ đề tôi chỉ quan tâm quan điểm của người thiết kế kết cấu là thế nào thôi. Dù quan điểm đó là của riêng ai, nhưng chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải có quan điểm rõ ràng.
      Như vậy quan điểm của bạn là hệ số "hs ko lường trước " chứ không phải hệ "số ngu". Cho đến khi nào chúng ta có điều kiện kỹ thuật để lường trước được hệ số rủi ro chính xác thì hệ số an toàn sẽ giảm.
      Quan điểm của bạn đã giải tích rõ hơn vì sao trong KCXD có hệ số an toàn lớn. Xin cám ơn!
      www.dutoanonline.com
      Xài miễn phí 100%.

      Ghi chú


      • #33
        Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

        Nguyên văn bởi minhkey
        hic hic, bác là KTS mà cũng quan tâm đến vấn đề của kết cấu. Xin nói rõ thêm để cho bác hiểu là tại sao hs an toàn của ngành xây dựng cao:
        1- Trình độ tay nghề của các anh em công nhân như thế nào (ko được đào tạo bài bản), ở đây hầu như chỉ có anh em kỹ sư kiểm tra và bố trí việc xây lắp, làm sao giám sát được hết anh em công nhân làm như thế nào, ko phải họ biếng nhác, mà là do điều kiện thi công rất khắc nghiệt. (so với chế tạo máy bay thì như thế nào nhỉ, toàn là pro)
        2- Mức độ rủi ro cuả công trình là ko lường trước được, từ đất nền cho đến cái áo bêtông bên ngoài. (ko như cái áo bằng hợp kim siêu bền của máy bay)
        và còn nhiều nữa...
        Nếu bác đào tạo được 1 đội thợ tay nghề cực cao như làm máy bay, thì bác sẽ có 1 hệ số an toàn thấp nhất như mong muốn. Và nếu bác làm được 1 phòng thí nghiệm để chứa 1 công trình để thí nghiệm khả năng chịu lực như thí nghiệm khả năng chịu lực của máy bay thì hs an toàn còn thấp nữa.

        Ở đây ko gọi là hs ngu mà phải chính xác là hs ko lường trước được mức độ rủi ro, nếu nói ks việt nam ko tiết kiệm thế thì ks cuả mỹ như thế nào, chắc là tiết kiệm hơn, cái này chắc bác phải biết...
        Hoàn toàn đồng ý theo phân tích của bạn, trong chủ đề tôi chỉ quan tâm quan điểm của người thiết kế kết cấu là thế nào thôi. Dù quan điểm đó là của riêng ai, nhưng chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải có quan điểm rõ ràng.
        Như vậy quan điểm của bạn là hệ số "hs ko lường trước " chứ không phải hệ "số ngu". Cho đến khi nào chúng ta có điều kiện kỹ thuật để lường trước được hệ số rủi ro chính xác thì hệ số an toàn sẽ giảm.
        Quan điểm của bạn đã giải tích rõ hơn vì sao trong KCXD có hệ số an toàn lớn. Xin cám ơn!
        www.dutoanonline.com
        Xài miễn phí 100%.

        Ghi chú


        • #34
          Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

          Sách của bác Đực thì tôi chưa được đọc, nhưng tôi đồng tình với quan điểm phải xem lại cái TÂM của người thiết kế.
          Tôi không bàn đến việc phải xét lại các hệ số an toàn trong các qui trình hiện hành.
          Nhưng nếu có TÂM thì thiếu gì cách để đưa ra phương án tốt (không dám nói là tối ưu) ví dụ như bác gì thay đổi kích thước dầm tùy theo giá thép ở trên.
          Vấn đề ở chỗ là các bác xem lại tất cả thông tư, nghị định... có điều khoản nào chế tài chủ đầu tư (CĐT), thiết kế (TK), thẩm định (TĐ) vì cái tội thiết kế thừa (ngoài hệ số an toàn qui định) không?
          Không có, hay có mà cũng không ai áp dụng, vì vậy nên TK "cứ tính gia thêm cho nó chắc" mà lại tăng % TK, ông CĐT thì "miễn không vượt tổng mức là được" mà cái *** lại được tăng lên, ông thẩm định thì "thiên về an toàn, thôi tặc lưỡi cho qua", chứ bắt nó sửa hồ sơ thì chậm, mà chậm thì ta ăn đòn trước.
          Vậy nên tôi đã từng gặp những hồ sơ bố trí thép nhiều hơn 80% so với kết quả tính được, những hồ sơ sao chép, những hồ sơ tính toán qua loa cho có vì chủ yếu sao chép hoặc sử dụng định hình.
          Các bác có thể nói rằng "sẽ có người kiểm tra...".
          Nếu công trình không xảy ra sự cố thì các bác đã thấy có ai kiểm tra, tính toán lại chưa?
          Ừ thì có đấy, đó là ai?
          KIỂM TOÁN chứ còn ai nữa, nhưng mà cái hội KT ấy thì chỉ biết có KIẾM *** mà thôi chứ có kiểm tra an toàn công trình bao giờ.
          Bao giờ cho có chữ TÂM.
          undefined
          Minh

          Ghi chú


          • #35
            Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

            Nguyên văn bởi MinhGTHue
            Sách của bác Đực thì tôi chưa được đọc, nhưng tôi đồng tình với quan điểm phải xem lại cái TÂM của người thiết kế.
            Tôi không bàn đến việc phải xét lại các hệ số an toàn trong các qui trình hiện hành.
            Nhưng nếu có TÂM thì thiếu gì cách để đưa ra phương án tốt (không dám nói là tối ưu) ví dụ như bác gì thay đổi kích thước dầm tùy theo giá thép ở trên.
            Vấn đề ở chỗ là các bác xem lại tất cả thông tư, nghị định... có điều khoản nào chế tài chủ đầu tư (CĐT), thiết kế (TK), thẩm định (TĐ) vì cái tội thiết kế thừa (ngoài hệ số an toàn qui định) không?
            Không có, hay có mà cũng không ai áp dụng, vì vậy nên TK "cứ tính gia thêm cho nó chắc" mà lại tăng % TK, ông CĐT thì "miễn không vượt tổng mức là được" mà cái *** lại được tăng lên, ông thẩm định thì "thiên về an toàn, thôi tặc lưỡi cho qua", chứ bắt nó sửa hồ sơ thì chậm, mà chậm thì ta ăn đòn trước.
            Vậy nên tôi đã từng gặp những hồ sơ bố trí thép nhiều hơn 80% so với kết quả tính được, những hồ sơ sao chép, những hồ sơ tính toán qua loa cho có vì chủ yếu sao chép hoặc sử dụng định hình.
            Các bác có thể nói rằng "sẽ có người kiểm tra...".
            Nếu công trình không xảy ra sự cố thì các bác đã thấy có ai kiểm tra, tính toán lại chưa?
            Ừ thì có đấy, đó là ai?
            KIỂM TOÁN chứ còn ai nữa, nhưng mà cái hội KT ấy thì chỉ biết có KIẾM *** mà thôi chứ có kiểm tra an toàn công trình bao giờ.
            Bao giờ cho có chữ TÂM.
            -Tôi nghĩ bạn là người đủ can đảm để đối diện với thực tế này đấy. Chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật để có nhận thức đúng về hiện tượng và xem có cách nào để áp dụng cái sự học "cực khổ" của mình một cách có ý nghĩa, chứ ai lại đi đổ thừa vòng vòng phải không bạn?
            www.dutoanonline.com
            Xài miễn phí 100%.

            Ghi chú


            • #36
              Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

              Mình là một thành viên rất mới trong diễn đàn này, có thể gọi là mới nhất.Qua các bài mà các bạn đã thảo luận như : Quan điểm tính kết cấu và tuổi thọ cho công trình , chỉ hai bài thôi minh cũng đã cảm thấy được mình đã hoằn toằn bị lôi cuốn bởi cái tình sôi nỗi của nó.Mình rất thích sự gởi xướng ra chủ đề của bạn DPV. Bạn rất sôi nỗi và nhiệt tình, diễn đàn thật sự cần những người như bạn, còn những ai không có ý xây dựng đóng góp không bổ ích, bạn không nhất thiết phải trả lời.

              Ghi chú


              • #37
                Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                **************************************
                Last edited by mauxanhmuonthua; 13-04-2007, 10:31 PM.

                Ghi chú


                • #38
                  Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                  Nguyên văn bởi NPD
                  [COLOR="red"]1-Tính toán kết cấu dư thừa tội còn nặng hơn hành vi trộm cướp, vì xét cho cùng thì hành vi trộm cướp chỉ làm tài sản xã hội thay đổi quyền sở hữu, còn việc tính toán thừa là vùi chôn tài sản của xã hội.
                  -Tôi thật sự bàng hoàng khi hiểu rằng tất cả những việc tính toán cuả mình đã làm không những không mang lại lợi ích gì cho xã hội mà còn có cảm giác hành vi cuả mình còn tệ hơn một tên trộm cướp như lời trong cuốn sách.
                  -Tuy nhiên nếu mang quan điểm cuả anh lên diễn đàn để tranh luận chắc cũng gây nhiều tranh cãi lắm đây vì bản thân tôi giờ đây cũng không thể áp dụng một cách công khai quan điểm cuả anh. Ví như người ta thiết kế một công trình mà chẵng biết nó tồn tại được bao lâu thì việc tính toán thừa gấp 2,3 thậm chí 4, 5 lần là bình thường và khoác lác với chủ đầu tư là "chúng tôi rất thiên về an toàn", "Xin lỗi" nếu thiên về an toàn kiểu đó thì chẵng cần đến giảng đường mà cứ lấy hồ sơ có sẵn ra rồi nội suy cho khoẻ!
                  -Bức xúc vấn đề này với cả bản thân mình, tôi xin được cùng các bạn chia sẽ nỗi ray rức "canh cánh" trong lòng để tự an uỉ mình vậy.
                  Mong nhận được sự chia sẽ cuả các bạn.
                  ***Nói vậy chứ chưa chắc đã làm như vậy, giải trí mà!***
                  - Em mới tham gia nên muốn góp ý vài lời có gì không phải mong các bác thông cảm.

                  Em hỏi có bác nào dám liều không khi mà:
                  * Chi phí cho tvtk ỏ việt nam được bao nhiêu (đặc biệt là phần kết cấu)
                  * Khi công trình có sự cố xảy ra thì đầu ai bị gõ trước.
                  * Hàng đống điều trong quy phạm mà anh em chao đổi mãi mà vẫn chưa xong........

                  Thế em hỏi bác lỗi này là do ai...
                  Chúng ta có nên tự trách móc chúng ta như thế không....

                  Ghi chú


                  • #39
                    Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                    Nguyên văn bởi co1972nguyen
                    Sao Bác NPD lại so sánh hệ số an tòan của máy bay và của xây dựng được, Bác hiểu lầm 2 khái niệm này rồi:Theo tôi
                    *Cái "Hệ số an toằn máy bay" do Bác hiểu thấp đó là hệ số đáng giá mức độ nguy hiểm do khả năng xảy ra tai nạn gây ra hậu quả nghiêm trọng với con người cao (hầu như rớt máy bay trên thế giới chỉ có chết mất xác chứ chẳng còn ai sống sót may lắm 1 người ngáp ngáp)
                    *Còn hệ số an toàn trong xây dựng nói riêng và các nghành kỹ thuật khác là đánh giá sự làm việc của vật liệu, cấu kiện làm việc trong điểu kiện mất an toằn nhất cho bản thân vật liệu, cấu kiện đó

                    Do đó khi thiết kế các chi tiết cấu thành máy bay thì tôi chắc chắn rằng hệ số an toằn cho các chi tiết này rất cao (cao bao nhiều đó là chuyên nghành khác không quan tâm) chừ không phải suy nghĩ theo kiểu của Bác là thấp đâu. Khi xảy ra sự số trên không trung cao cở trung bình 5.000m (Tất nhiên hồi lớp 4 gọi là lực trọng trường làm máy bay rơi tự do) thì chẳng có vật liệu gì với hệ số an toằn nào đó cao ngất ngường chịu nổi sức mạnh này cả, đó là chưa kể đến ma sát với không khí có thể làm tan nát vật liệu (Bác đã xem phim thấy con tàu Discovery cháy như bó đuốc trên bầu trời chưa????????? 7 phi hành gia tan xác)
                    Chắc bữa nào Bác đi mấy tàu lượn cảm giác mạnh trong các công viên đó thì mới hiểu số an toằn là gì????????????????
                    Bác nên suy nghĩ lại đi
                    hình như các bác đang nói hệ số an toàn của máy bay - hay là đánh giá mức độ rủi ro của nó thì phải - quan điểm kết cấu gì đâu nhỉ ?
                    Thế giới phẳng
                    Chiếc lexus và cây ôliu
                    Chiến tranh tiền tệ
                    Science is sexy
                    ***GLOBE WARNING***

                    Ghi chú


                    • #40
                      Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                      Nguyên văn bởi mauxanhmuonthua
                      -Thế em hỏi bác lỗi này là do ai...
                      Chúng ta có nên tự trách móc chúng ta như thế không....
                      Bạn đọc có lẽ chưa kỹ rồi, thực ra đấy không phải là trách móc.
                      Đấy chỉ là cái nhìn tương đối phiến diện của một người ngoài về môn kết cấu.
                      Cũng giống như chúng ta nhìn bác sỹ phẫu thuật, trông họ cắt bỏ khối u này nọ thật đơn giản, xẻo cái là xong. Nhiều khi tôi cũng tự hỏi họ có cần phải học đến 6 năm, rồi phụ mổ chán chê... hay là thuê mấy ông bà giết gà mổ lợn về là làm được?
                      Nói xa xôi quay lại ngạch xây dựng. Chúng ta đi đâu cũng nhìn thấy những ngôi nhà với kiến trúc xấu không còn bút nào tả được. Chắc chắn dưới bàn tay kiến trúc sư mới có thể xấu đc đến thế. Vậy có nên chăng các kiến trúc sư để việc thiết kế cho KSXD, đằng nào cũng xấu cả mà. Mở CAD ra, copy chỗ này vào chỗ kia đâu cần phải học 5 năm trường KT.
                      Nói thế cho vui, đứng ngoài nhìn vào cái gì cũng đơn giản; nhưng thực tế đúng như bạn nói chúng ta không nên tự trách chúng ta, và hơn nữa cũng không nên trách người khác;
                      www.nhanxet.com

                      Ghi chú


                      • #41
                        Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                        Em khâm phục bác NPD. Nghe bác phê bình nhiều anh em dân kết cấu tính toán "thừa thãi", gây lãng phí cho đất nước, chăm chăm đặt mục tiêu an toàn lên trên hết.v..v Đồng thời, bác phát biểu rằng mình đã được bác Đực "giác ngộ" để trở thành một nhà tư vấn "tâm huyết", đặt vấn đề tiết kiệm lên hàng đầu. Em nghe cứ gọi là ngất ngây. Đọc đến đoạn sau, thấy bác bảo bác là KTS, em càng thêm khâm phục, vì nói thật là em mà học kiến trúc ra chắc chỉ để cho đầu óc bay bổng và sáng tạo với các bản vẽ kiến trúc hoành tráng, chứ chả tội gì làm kết cấu cho mệt đầu.
                        Bác thật dũng cảm khi dám đứng lên chỉ trích "hệ số ngu" mà dân kết cấu cả thế giới phải dùng. Em xin nói thật với bác, khi mà các nhà khoa học hàng đầu vẫn chưa thể tìm hiểu được chính xác "thói quen" làm việc phức tạp của bê tông, khi mà chúng ta vẫn phải sử dụng các "giả thiết" tính toán của các bậc tiền bối thì cái "hệ số ngu" ấy là cứu tinh của anh em kết cấu đấy bác ạ. Không có nó thì các kết cấu sư có thể vào tù bóc lịch như chơi khi có một sự cố bất ngờ xảy ra, nhưng đau lòng hơn là nó có thể cướp đi sinh mạng hàng vạn người. Em từng được nghe "XD cũng là một nghề cao quý", vì nó có liên quan đến mạng sống con người. Vậy thì bác tiếc gì cái hệ số ngu ấy để có thể tăng hệ số an toàn cho hàng triệu người sống trong những ngôi nhà cao tầng mà bác thiết kế. Theo bác thì cái gì khiến toà tháp WTC có thể trụ vững trong chừng ấy thời gian sau vụ nổ khủng khiếp để những người ở tầng dưới kịp chạy khỏi ngôi nhà trước khi nó đổ sập ?
                        Anh em kết cấu chúng tôi đương nhiên không phải là những người cứ nhắm mắt "phang thép thật lực" vì "không phải $ của mình". Quan điểm
                        chỉ đơn giản là "Tiết kiệm nhất có thể" trong khi "Vẫn đảm bảo an toàn trong mọi tình huống".
                        Đôi lời góp ý để bác hiểu và thông cảm với anh em Kết cấu.

                        Ghi chú


                        • #42
                          Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                          Các bác bàn luận lan man quá, quay lại chủ đề chính (về quan điểm) thì tôi thấy ý kiến của NPD cũng đáng để các kỹ sư TK quan tâm chứ. Ai chẳng biết là khi TK thì phải là SAFETY FIRST; và kiến thức của loài người còn hạn chế nên chúng ta mới có hệ số an toàn (hệ số ngu). Nhưng vấn đề là làm sao càng ngày cái hệ số ngu ấy càng nhỏ lại thì tốt hơn! - đấy là quan điểm của tôi.
                          Jack of Club

                          Ghi chú


                          • #43
                            Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                            hehe quan điểm như pác NPD muốn hay các pác muốn "cái hệ số ngu" nó nhỏ đi thì trước tiên các pác cần tìm hiểu xem cái hệ số ngu đó là gì được người ta tính như thế nào khi đưa vào tiêu chuẩn cho các pác dùng...không chừng sau đó các pác lại thấy đó quả thực là hệ số thông minh đó...

                            Ghi chú


                            • #44
                              Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                              -Cũng lâu lắm rồi không ghé thăm lại chủ đề này, vì thời gian đầu bị anh em "bắt nạt" dữ quá. Nay quay lại thấy các bạn vẫn tiếp tục bàn luận sôi nổi, tôi thật sự thấy vui.
                              -Theo tôi thì hệ số an toàn chắc chắn là phải dùng vĩnh viễn rồi, làm sao bỏ được. Cho dù khoa học có phát triển đến đâu thì các KS chúng ta cũng không thể lường trước được những gì có thể xãy ra trong tương lai, nghĩa là những tham số thực tế luôn luôn biến động. Nhưng "hệ số an toàn" và "hệ số ngu" theo định nghịa của các bạn tôi nghĩ là khác nhau nhiều, nó không phải là một. Đồng ý với ý kiến bạn wuyen "hệ số an toàn là hệ số thông minh". Nó cũng được tính toán và bố trí hợp lý cho từng cấu kiện với những cách làm việc khác nhau tùy theo vị trí. Còn Hệ số ngu là hệ số "nhân bừa" lên và "cải bừa", nhưng chưa chắc đã an toàn.
                              www.dutoanonline.com
                              Xài miễn phí 100%.

                              Ghi chú


                              • #45
                                Ðề: Quan điểm tính toán kết cấu

                                Nguyên văn bởi NPD
                                Hệ số ngu là hệ số "nhân bừa" lên và "cải bừa", nhưng chưa chắc đã an toàn.
                                Hi hi , Em nhất trí với ý kiến này đấy

                                Ghi chú

                                Working...
                                X